Bản thân Lưu Quang Vũ từng trải qua nhiều năm quân ngũ, khi đất nước còn giặc, trong cảm nhận của anh “Người chiến đấu mang nụ cười đẹp nhất”. Anh ưu ái dành nhiều thời gian và công sức để viết về người chiến sĩ và chủ yếu đi sâu khám phá thế giới nội tâm của họ, nhìn từ góc độ họ là con người bằng xương bằng thịt vơí những hỉ, nộ, ái, ố… và khát vọng nhân bản, qua nhiều nghịch cảnh éo le.
Có lẽ người xem u thích kịch của anh một phần là do họ yêu mến những hình tượng nhân vật mà anh đã xây dựng trên cơ sở các ngun mẫu
có thật ở ngồi đời. Việt, Thanh (Tôi và chúng ta), Nhâm, Thế Anh (Điều
khơng thể mất) sau khi hồ bình lập lại vẫn sống với những phẩm chất dũng
cảm, táo bạo của người chiến sĩ Trường Sơn. Việt sở đắc một tài năng làm kinh tế, nhưng tạo hóa ln “đố tồn” nên khi tạo hóa đem những chất liệu ưu mỹ nhất để tạo nên con người tài hoa thì đồng thời ln bắt họ phải gánh chịu một bi kịch nào đó trong cuộc sống. Nỗi khổ của Việt bắt nguồn từ một chỗ tưởng chừng như êm ấm nhất, đó là gia đình, anh bị vợ bỏ khi anh cịn ở trong qn ngũ; sau đó anh gặp và u Thanh thì Thanh lại khước từ. Những cố gắng đổi mới của Việt lúc đầu chưa được công nhận. Con người suốt đời chỉ nghĩ cho mọi người ấy, sau nhiều tháng ngày bị rơi vào tận cùng khổ lụy mới được trả lại tự do. Bi thảm hơn là số phận của Thanh với một cái chết oan uổng vừa tơ đậm tính vơ nhân đạo của chiến tranh vừa tô đậm phẩm chất
anh hùng của con người thời đại chống Mỹ. Xem Nguồn sáng trong đời,
Phạm Vĩnh Cư nhận thấy các nhân vật cựu chiến binh “đều đẹp, mỗi người
một cách, nhưng đẹp một cách tự nhiên sống động, có khi sâu sắc, không khiên cưỡng giả tạo.”[10,34]. Nhưng cũng có khi hồn cảnh làm người lính
biến chất, bi quan (Minh). Chiến sĩ trẻ thì đều có cá tính mạnh (Viễn -
Đường bay, Đôn, Tạ, Xuyên - Lời thề thứ chín) trong con người họ vừa có
Tác giả đã đem nghệ thuật đến gần với cuộc sống, mỗi người lính dù già hay trẻ, dù là cựu binh hay đang còn trong quân ngũ đều hiện ra một cách chân thật. Sự phong phú trong khi miêu tả tính cách những kiểu chiến sĩ khác nhau, đi vào những mảnh hiện thực khác nhau vừa biểu hiện tính tất yếu của quy luật nghệ thuật, vừa chứng tỏ tính năng động nhạy cảm của nhà viết kịch.