học sinh sau khi ra trường được tuyển dụng cao, đạt được ghi nhận của xã hội.
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo hệ trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk bàn tỉnh Đắk Lắk
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo hệ trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk bàn tỉnh Đắk Lắk
Trên cơ sở chỉ đạo của Chính phủ, các bộ, ngành cũng như trên cơ sở thực tiễn của địa phương, tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn vừa qua cũng đã xây dựng ban hành nhiều kế hoạch văn bản quy phạm pháp luật và chính sách về đào tạo hệ TCN, xuất khẩu lao động, giao dịch việc làm. Bên cạnh đó đã thực hiện nghiêm các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành chủ yếu như:
- Luật Giáo dục nghề nghiệp được thơng qua bởi Quốc hội khóa 13 ngày 27/11/2014 và Nghị định 15/2019/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp;
- Thực hiện chủ trương “ đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” theo tinh thần Nghị quyết TW 8 khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 /11/2013) và Chỉ thị 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị về nâng cao hiệu quả công tác phân luồng học sinh sau trung học cơ sở; [1]
- Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập;
- Nghị định số 79/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp;
- Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021;