3.2. Giải pháp bảo đảm thanh tra hành chính trên địa bàn huyện Thanh Chương,
3.2.1 Hồn thiện pháp luật về thanh tra hành chính trên địa bàn cấp huyện
lý, giải quyết các điểm nóng, vụ việc phức tạp, kéo dài liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trên địa bàn. Hoạt động của Thanh tra huyện Thanh Chương là để phục vụ sự lãnh đạo của Huyện ủy và sự quản lý của nhà nước của Ủy ban nhân dân huyện. Việc tạo điều kiện, bố trí nguồn lực về nhân sự, cơ sở vật chất, tài chính cùng sự chỉ đạo đúng trọng tâm, trọng điểm đã mang lại những hiệu quả đáng chú ý. Là công cụ, là “tai, mắt” của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện cho nên hiệu lực, hiệu quả của Thanh tra huyện trong hoạt động thanh tra và chỉ đạo thanh tra tập trung vào các lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng, việc xử lý, triển khai các kiến nghị, kết luận của thanh tra có đạt được hiệu lực, hiệu quả đòi hỏi sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời, quyết liệt của Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện. Việc thiếu đi sự quan tâm, chỉ đạo trong việc thực hiện các kiến nghị, kết luận thanh tra thì vị thế, vai trị của cơ quan thanh tra trên địa bàn huyện bị ảnh hưởng, uy tín của Thanh tra huyện cũng sẽ giảm sút, kém hiệu lực và hiệu quả.
3.2. Giải pháp bảo đảm thanh tra hành chính trên địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
3.2.1. Hồn thiện pháp luật về thanh tra hành chính trên địa bàn cấp huyện huyện
Để có cơ sở thực hiện việc xem xét, đánh giá và xử lý đối với vi phạm trong hoạt động thanh tra hành chính thì trước hết cần phải hồn thiện pháp luật về thanh tra hành chính. Hệ thống văn bản pháp luật được coi là cơ sở pháp lý quan trọng đóng vai trị là cơng cụ giúp các cơ quan thanh tra tổ chức và thực hiện các quyền của mình. Hay nói cách khác, hệ thống văn bản pháp luật giống như kim chỉ nam, đảm bảo cho hoạt động thanh tra hành chính được thực hiện đúng mục tiêu, mục đích, định hướng đề ra. Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra hành chính địi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ song gắn với quá trình đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, mà trước tiên phải là hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật về thanh tra hành chính.
năng, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng giữa hoạt động thanh tra hành chính và thanh tra chuyên nghành để có được quan niệm tư duy thống nhất về thanh tra hành chính. Khi các văn bản pháp luật này được ban hành phải căn cứ, phù hợp với thực tế, khắc phục những hạn chế mà thực tiễn đã đưa ra. Thể thức văn bản pháp luật phải phù hợp với tính chất và u cầu của cơng tác thanh tra. Các quy định pháp luật về nội dung, đối tượng thanh tra hành chính cần có sự bóc tách rõ rệt với hoạt động thanh tra chuyên nghành để tránh gây lúng túng trong hoạt động thanh tra. Cùng với đó, tăng cường các quy định của pháp luật về xử lý sau thanh tra. Đặc biệt là các quy định về cưỡng chế trong xử lý sau thanh tra, chế tài xử lý trong việc không chấp hành thực hiện kết luận thanh tra, các văn bản hướng dẫn về trình tự thủ tục, xử lý sau thanh tra. Trong thời gian tới, nghành thanh tra có nên thiết lập một cơ quan chuyên trách có trách nhiệm thực hiện, thi hành kết luận thanh tra, tương tự như cơ quan thi hành án.
Đổi mới trong nội dung của thanh tra hành chính phù hợp với đặc thù của địa phương. Luật Thanh tra năm 2010 đã khắc phục những bất cập trong việc thực hiện Luật Thanh tra năm 2004, tạo một bước phát triển mới trong quan niệm về thanh tra hành chính. Để tăng cường thanh tra hành chính, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về thanh tra, bổ sung những nội dung liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước các cấp trong công tác thanh tra như sau:
Chi tiết hóa các quy định về trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước trong việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động thanh tra, xử lý kịp thời kết luận, kiến nghị thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hành vi, quyết định của mình. Các quy định chi tiết cần nêu rõ được hình thức thực hiện, nhiệm vụ, thời gian thực hiện và các hình thức trách nhiệm pháp lý phải chịu nếu không thực hiện các nhiệm vụ tương ứng.
Quy định thành chế định riêng về thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra, cần quy định rõ chủ thể, phạm vi, trình tự, thủ tục giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nước và thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của các cơ
Tăng cường thẩm quyền cho những người đứng đầu các cơ quan thanh tra thực thi hoạt động thanh tra hành chính. Hiện nay, do đặc thù của phân cấp phân quyền nên các cơ quan thanh tra chịu sự chi phối tương đối lớn từ phía các cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp. Thế nên, hoạt động thanh tra trách nhiệm đối với Thủ trưởng các cơ quan quản lý nhà nước vẫn được thực hiện một cách qua loa, hình thức. Việc tăng thẩm thẩm quyền cho Chánh Thanh tra thành phố, các trưởng Đoàn thanh tra sẽ hướng cho hoạt động thanh tra hành chính được thực hiện một cách nghiêm minh, độc lập.
3.2.2. Kiện toàn tổ chức bộ máy và đổi mới cơ chế vận hành và nâng cao phẩm chất, năng lực thanh tra hành chính trên địa huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
Việc đổi mới hoàn thiện cơ cấu tổ chức, thẩm quyền của nghành thanh tra trong điều kiện thực tiễn hiện nay là một nhu cầu địi hỏi cần thiết. Vì qua thực trạng tình hình thực hiện và triển khai thanh tra hành chính tại địa phương, cấp Ủy chính quyền cần thấy được phải lựa chọn những cán bộ thanh tra có năng lực, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng thực hiện công tác thanh tra. Đồng thời tạo điều kiện ổn định để cán bộ thanh tra gắn bó với cơng việc, hết mình với nhiệm vụ được giao, xây dựng một đội ngũ thanh tra viên chuyên nghiệp, hoạt động hiệu quả, hết lịng phục vụ nhân dân. Ngồi ra cần phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng ủy, chính quyền, sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ của các cấp Ủy, chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội và toàn thể nhân dân đối với tổ chức, hoạt động thanh tra hành chính. Từ đó, phịng ngừa những hạn chế và tiêu cực trong công tác thanh tra hành chính, giữ vững lịng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước và Thanh tra nhà nước.
Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ công chức, để họ luôn thực hiện tốt nhiệm vụ quyền hạn được giao phó. Là một nội dung rất nhạy cảm liên quan đến trách nhiệm quản lý của cán bộ công chức trong thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mình, do vậy, cơng tác cán bộ và việc chuẩn hóa cán bộ trực tiếp thực hiện thanh tra hành chính là nội dung cần được coi trọng trong cơng tác đào tạo, tuyển dụng. Đồng
thời có sự quản lý chặt chẽ của cơ quan cấp trên cho nội dung tuyển dụng, đào tạo cán bộ làm công tác thanh tra.
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra hành chính với số lượng phù hợp, chất lượng ngày càng được nâng cao, cơ cấu hợp lý, có trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm, không ngừng đổi mới sáng tạo, đáp ứng được tối đa yêu cầu và nhiệm vụ công việc được giao.
Để thực hiện tốt những mục tiêu đề ra nêu trên, cần tập trung thực hiện những nội dung sau:
Một là, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra hành chính. Các cơ quan có thẩm quyền cần đổi mới nội dung chương trình đào tạo chủ yếu về bồi dưỡng kiến thức pháp luật, am hiểu sấu sắc về thanh tra hành chính. Ngồi ra, cần bám sát thực tiễn quản lý nhà nước về cán bộ công chức, đào tạo kĩ năng tiến hành hoạt động thanh tra.
Hai là, xây dựng chính sách đãi ngộ hợp lý và thỏa đáng với cán bộ làm công tác thanh tra hành chính, đặc biệt là chế độ phụ cấp để tạo ra động lực, động viên cán bộ chuyên tâm cơng tác. Tăng cường hệ thống máy móc, thiết bị kĩ thuật, cơ sở vật chất phục vụ công tác thanh tra.
Ba là, phát huy trách nhiệm của người đứng đầu, chế độ khen thưởng hợp lý với cán bộ cơng chức có sáng kiến trong cơng việc. Xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm, dù người vi phạm đó ở bất kì vị trí chức vụ nào.
Việc bổ nhiệm, bố trí, sử dụng cán bộ, công chức phải được thực hiện ngay từ khâu tạo nguồn, thu hút nhân tài, xây dựng đội ngũ kế cận đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Đòi hỏi sự chủ động, tầm nhìn chiến lược trong cơng tác cán bộ, bảo đảm tính kế thừa, chuyển tiếp liên tục giữa các thế hệ; xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra có tâm, có tầm, có phẩm chất, bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng, chuyên sâu về chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức tố chức kỷ luật và tinh thần đồn kết, phối hợp trong cơng tác là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục và lâu dài của Ủy ban nhân dân huyện Thanh Chương nói chung và Thanh tra
Thực tế cho thấy, ở bất kỳ bộ phận cơng tác nào, muốn nâng cao hình ảnh của mỗi cán bộ đảng viên thì cần phải nâng cao năng lực cũng như đạo đức của cán bộ. Kết quả công việc phụ thuộc vào năng lực của người cán bộ, đảng viên. Công tác thanh tra là một hoạt động mang tính chất phức tạp đi sâu vào tất cả các lĩnh vực của xã hội. Vì vậy, khơng chỉ với tiêu chuẩn của công chức ngạch chuyên viên mà thanh tra viên đòi hỏi phải được trải qua lớp tập huấn nghiệp vụ và hai năm thử thách hoàn thành tốt nhiệm vụ mới được bổ nhiệm vào ngạch. Do đó, địi hỏi người cán bộ làm cơng tác thanh tra phải vừa có bản lĩnh chính trị vững vàng, vừa có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có sự nhiệt huyết, yêu nghề, có đức, có tài, dũng cảm đấu tranh chống mọi biểu hiện tiêu cực, kiên định lý tưởng, bảo vệ sự thật, lẽ phải.
Trước yêu cầu, nhiệm vụ cơng tác thanh tra trong tình hình mới, việc tiếp tục củng cố, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức thanh tra là một nhiệm vụ trọng tâm. Trong thời gian tới, trước hết cấp ủy, chính quyền huyện, cán bộ, công chức thanh tra huyện cần phải không ngừng đổi mới, nâng cao nhận thức, tinh thần, việc xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức thanh tra, phải được tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện nhằm tiêu chuẩn hóa đội ngũ thanh tra viên trên địa bàn. Trong đó, đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung phải có phong cách làm việc có kế hoạch, hiệu quả, chính xác, tỷ mỷ, sâu sát, cụ thể tránh đại khái, qua loa, quan liêu, hình thức. Người cán bộ, đảng viên cần phải ln luôn tôn trọng và lắng nghe ý kiến của quần chúng và cấp dưới, ln xuất phát từ lợi ích của tập thể, của xã hội, vì quyền lợi chung. Suốt q trình thực hiện cơng vụ, cơng chức thanh tra phải đối mặt với nhiều khó khăn, tác động từ bên ngồi như: tác động từ cấp trên, từ các mối quan hệ trong xã hội và đặc biệt là các tác động tiêu cực từ đối tượng thanh tra nhằm làm thay đổi bản chất, kết quả thanh tra. Do đó, địi hỏi người làm cơng tác thanh tra phải có bản lĩnh, kiên định, khơng khuất phục trước khó khăn, thử thách.
Trước u cầu đó, cơng chức thanh tra không ngừng chủ động trong học tập, trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện và nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ; phải được đào tạo cơ bản về quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, khoa học, kỹ thuật, kỹ năng
chuyên sâu về thanh tra ngành, lĩnh vực và có thời gian thử thách trong thực tế hoạt động thanh tra; có thể độc lập phân tích, tổng hợp, bao quát, chủ động khi đối diện vấn đề, công việc phức tạp; tự bồi dưỡng, nghiên cứu, học tập ngay trong quá trình thực thi nhiệm vụ được giao, nhằm không ngừng nâng cao nghiệp vụ mọi mặt của bản thân. Bên cạnh việc chủ động trong học tập, đòi hỏi cơ quan nhà nước quản lý ngành, cụ thể là Thanh tra Chính phủ phải tăng cường cơng tác tập huấn nghiệp vụ thanh tra thường xuyên, định kỳ và mang tính chuyên sâu theo từng ngành, lĩnh vực; hiện nay, Trường Cán bộ Thanh tra mới chỉ tập trung vào đào tạo, tập huấn các nghiệp vụ về tổ chức, hoạt động của cơ quan thanh tra, đồn thanh tra mà chưa có những khóa học thường xuyên mang tính chuyên sâu về ngành, lĩnh vực.