V. LƯƠNG VÕ ĐẾ VỚ IA DỤC VƯƠNG:
CỦA GIỚI PHẬT TỬ ĐẠI CHÚNG
Theo truyền tích. Ðạo Hạnh hồi cịn nhỏ bề ngồi tỏ ra ham chơi nhưng bề trong thì cĩ chí lớn, rất chuyên cần học tập. Ơng cĩ ba người bạn thiết: nho sĩ Phí Sinh, đạo sĩ Lê Tồn Nghĩa và kép hát Phan Ất. Cha của Từ Ðạo Hạnh là Từ Vinh thấy con suốt ngày chơi bời, đá cầu, thổi sáo, đánh bạc, rất lấy làm lo lắng. Một đêm, mở cửa vào phịng Ðạo Hạnh, ơng thấy chàng tựa án mà ngủ, tay cịn cầm sách, trên bàn sách vở bừa bãi, ngọn đèn leo lét. Biết rằng con rất chăm học về đêm, ơng khơng lo nữa. sau đĩ Ðạo Hạnh đi thi được đỗ đầu khoa Bạch Liên (30). Ơng khơng muốn ra làm quan vì ơng chỉ muốn tìm cách trả thù cho cha. Cha của ơng, trước đĩ, vì cĩ dùng tà thuật phạm đến Diên Thành Hầu nên bị Diên Thành Hầu nhờ pháp sư Ðại Ðiên dùng pháp thuật đánh chết quẳng thây xuống sơng Tơ Lịch. Khi trơi đến trước nhà Diên Thành Hầu thì thi hài của cha ơng bổng đứng dậy trên mặt nước, tay chỉ vào nhà Hầu như vậy suốt một ngày. Hầu sợ hãi đi tìm Ðại Ðiên. Ðại Ðiên tới đọc một câu kệ:
“Thầy tu giận ai thì cũng khơng giận quá một đêm.”
(Tăng hận bất cách túc)
Thây của Từ Vinh liền ngã xuống và trơi đi. Trơi đến sơng Hàm Rồng, làng Nhân Mục Cựu thì dừng lại. Thấy việc linh dị, dân làng ấy chơn cất, dựng miếu và tạc tượng thờ, lấy ngày mồng mười tháng giêng làm ngày ky. Bà mẹ thì chơn ở chùa Ba Lăng, làng Thượng An, nay là chùa Hoa Lãng, Chùa này thờ hai vị thánh phụ và thánh mẫu tức là cha mẹ của Từ Ðạo Hạnh (31).
Ðạo Hạnh muốn trả thù cho cha, song chưa biết bằng cách nào. Một hơm trong thấy
Ðại Ðiên đi ngang nhà liền xách gậy định đánh. Bỗng nghe trên khơng cĩ tiếng la “đừng, đừng”, liền bỏ gậy xuống khơng dám đánh nữa. Sau đĩ Ðạo Hạnh cùng hai người bạn là Minh Khơng và Giác Hải cùng rũ nhau đi sang Ấn Ðộ để học linh thuật về chống trả với Ðại Ðiên. Nhưng đến xứ người Răng Vàng (32) thấy đường xá hiểm trở, ba người muốn về. Bổng thấy một ơng già chèo chiếc thuyền con dạo chơi trên sơng, ba người đến hỏi đường. Ơng già trả lời: Ðường núi hiểm trở đi chân khơng được đâu; lão cĩ chiếc thuyền con, xin chở giúp các người, và cĩ cái gậy trúc con, nhắm thẳng Tây Vực mà đi thì chẳng xa là mấy. Nĩi xong đọc bài kệ:
Ðồng đạo cùng đi sự đã đành Cơng nhiều chí lớn ắt thành danh Chớ nề khĩ nhọc đường trăm ngả Theo riết Hồng Giang thấy thánh sinh.
Ðọc xong, ngửa mặt trơng chừng giây lát đã đến bờ Tây Thiên. Ðạo Hạnh ở lại giữ thuyền con, Giác Hải và Minh khơng lên bờ học đạo. Học xong hai người bỏ về trước. Ðạo Hạnh giữ thuyền đã ba ngày, khơng thấy hai người trở về. Bổng gặp một bà lão trên sơng tới hỏi thăm được bà lão cho biết là hai người đã học được phép linh của bà và đã về trước rồi. Bà lão bảo Ðạo Hạnh gánh hai thùng nước về nhà bà và bà bắt đầu dạy pháp thuật cho. Ðạo Hạnh học xong thì cũng về nước. Giữa đường nghĩ tới hai người bạn, liền niệm chú. Hai người bị đau bụng khơng đi tiếp được nữa. Ðạo Hạnh dùng phép rút đất, vượt hai người, rồi hĩa ra cọp trong bụi rậm, gầm lên một tiếng làm hai người giật mình. Nơi Ðạo Hạnh hĩa cọp để “hù” hai người thuộc làng Ngãi Cầu, huyện Từ Liêm (33). Minh Khơng thấy Ðạo Hạnh giả cọp cười nĩi với Ðạo Hạnh: “Nghiệp của anh cịn nặng, anh sẽ cịn phải luân hồi gặp nạn. Nhưng tơi sẽ cứu cho.”
Ðạo Hạnh về ẩn trong chùa Thiên Phúc núi Phật Tích, nhất tâm trì tụng chú Ðại Bi, đủ mười vạn tám ngàn biến. Một hơm cĩ một vị thần đến, xưng là Tứ Trần Thiên Vương, nĩi vì cảm động cơng đức của Ðạo Hạnh nên đến để
LỊCH SỬ / TÀI LIỆU
SỨC SÁNG TẠO
CỦA GIỚI PHẬT TỬ ĐẠI CHÚNG