L WOODWARD (1871-1952)

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-68-thang-07-2017 (Trang 26)

(1871-1952)

Frank Lee Woodward sinh ngày 13 tháng 3 năm 1871, con thứ ba của mục sư W. Wood- ward ở Saham, Norfolk (miền đơng nước Anh). Lúc 8 tuổi, ơng đã giỏi cổ ngữ La Tinh (Latin) và bắt đầu học các tiếng Hy Lạp, Pháp và Ðức. Năm 1879, Woodward nhập học trường Christ Hospital, tại đây ơng đã đoạt giải xuất sắc về tiếng La Tinh và Pháp ngữ. Ngồi ra, ơng cịn cĩ biệt tài về các mơn thể thao.

Năm 18 tuổi, Woodward ghi tên vào học ở Sidney Sussex College (thành lập năm 1588) thuộc trường đại học Cambridge (Anh quốc), tại đây ơng được cấp học bổng đứng đầu mơn cổ ngữ. Năm 19 tuổi, ơng được thưởng huy chương vàng (Gold Medal) về thơ tiếng La Tinh.

Năm 20 tuổi, ơng đỗ đầu hạng danh dự xuất sắc nhất trường về mơn cổ điển và đoạt giải khiến nhiều phụ huynh đã phải rút con em họ đang theo học ở các trường khác về để gửi vào học trường Mahinda. Và khơng lâu sau đĩ, số học sinh của trường đã tăng lên đến 300. Woodward khơng những chỉ là nhân vật sáng lập mà cịn là người đã giúp xây cất trường.

Người ta thường thấy ơng trên tay cầm bay làm việc với các thợ nề khác hoặc đứng trên giàn phụ trách việc đo đạc v.v…

Ðời sống của Woodward rất cĩ kỹ luật và tích cực hoạt động, nhờ vậy, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của ơng, trường Mahinda đã phát triển nhanh chĩng. Woodward được mọi người hết lịng kính mến vì sự hy sinh tận tụy, tính tình khoan dung, rộng lượng và tài đức của ơng. Một trong những nỗ lực đáng kể của

Woodward là thưởng về các bài luận tiếng La

Tinh. Ơng cũng cĩ khiếu chơi đại phong cầm và từng giữ các chức vụ như đội trưởng đội túc cầu và thư ký hội bĩng đá.

Về sau, Woodward được mời dạy mơn cổ điển trong 3 năm đến năm 1879 tại trường Royal Grammar ở Worchester (miền đơng nước Anh). Tiếp đến, ơng dạy cổ ngữ tại trường Stanford ở Lincolnshire (miền đơng Anh quốc) trong thời gian 5 năm từ năm 1895. Một trong các học trị của Woodward bấy giờ sau này trở thành học giả nổi tiếng về thánh ngữ Pali là ơng E. M. Hare (1893-1955), một thương gia người Anh chuyên buơn bán trà ở Tích Lan. Chính Woodward đã khuyến khích Hare nghiên cứu về cổ ngữ Pali và hai người về sau đã kết bạn chơi với nhau rất thân.

Trong thời gian dạy ở Standford, Wood- ward đã dành hết thì giờ vào việc nghiên cứu các tơn giáo, triết học Ðơng lẫn Tây Phương, văn chương Anh, tiếng Phạn (Sanskrit) và cổ ngữ Pali. Năm 1902, Woodward gia nhập Hội Thơng Thiên Học (Theosophical Society) lúc bấy giờ do ơng H.S. Olcott (1832-1907), một học giả Hoa Kỳ làm hội trưởng. Woodward xem đây như là “một biến cố trọng đại nhất trong

đời mình” vì chính Hội này đã hướng dẫn ơng

trở về, tin theo giáo lý của đức Phật.

Cơng Tác Giáo Dục Tại Tích Lan

F. L. Woodward đến Tích Lan năm 1903 và cùng hoạt động với ơng H. S. Olcott trong phong trào phục hưng Phật Giáo tại xứ này. Woodward đã đứng ra thành lập và làm hiệu trưởng trường trung học Phật giáo Mahinda tọa lạc ở một ngơi nhà cũ xây cất theo kiểu Hịa

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-68-thang-07-2017 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)