LƯƠNG VÕ ĐẾ

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-68-thang-07-2017 (Trang 31)

Trong lịch sử truyền bá Phật pháp , nếu cĩ những thời đại huy hồng mà giáo lý Phật đà lan truyền mạnh mẽ thì cũng cĩ nhiều lúc thiếu thiện duyên gần như bị đình đốn, những lúc ấy nếu khơng cĩ những vị nhân vương thiện trí thức phát tâm hộ trì chánh pháp thì Phật giáo khĩ giữ được bản sắc mà tồn tại đến ngày nay.

Trong lịch sử truyền bá Phật pháp , nếu cĩ những thời đại huy hồng mà giáo lý Phật đà lan truyền mạnh mẽ thì cũng cĩ nhiều lúc thiếu thiện duyên gần như bị đình đốn, những lúc ấy nếu khơng cĩ những vị nhân vương thiện trí thức phát tâm hộ trì chánh pháp thì Phật giáo khĩ giữ được bản sắc mà tồn tại đến ngày nay. Tướng nhà Hán) chính là vị Vua sáng lập nên nhà Lương sau khi đánh đuổi Tề Hoa Đế và lấy niên hiệu là Thiên giám.

Lương Võ Đế cũng là nhà vua trị vì lâu nhất trong các triều đại lúc bấy giờ (48 năm), đối chiếu với Việt sử thì nhà Lương thiết lập vào năm 501 sau Tây lịch, tương đương với thời kỳ nội thuộc thứ hai trước khi Lý Bơn chiếm Long Biên 42 năm, vì chính sự đổ nát của các triều đại nên Phật giáo suy đồi.

II. LUƠNG VÕ ĐẾ MỘT NẾP SỐNG TỊNH

ĐẠO:

Cuộc đời của Lương Võ Đế cĩ thể chia làm 3 thời kỳ:

+ Từ lúc lên ngơi cho đến năm Thiên Giám thứ hai là thời kỳ nghiên cứu Phật giáo, bỏ đạo Lão.

+ Từ năm Thiên Giám thứ II đến năm Phổ Thơng thứ II là thời kỳ chấn chỉnh Tăng già và phát triển Phật pháp.

+ Cuối năm Phổ Thơng thứ II đến trọn kiếp là lấy Bồ Tát giới thực hành Chánh Pháp.

Tuy ở ngai vàng nhưng bản hồi Lương Võ Đế khơng phải ở chỗ đĩ. Ngài thường nĩi “Thống trị thiên hạ khơng phải bản trí của tơi;” “ai biết tơi khơng tham thiên hạ? chỉ khi làm được điều mà kẻ khác khơng làm nổi mới biết tâm tơi mà thơi” hoặc “Chính trị trên thì hỗn bạo dân tình, dưới thì loạn ly, người ngay thẳng phải mất đầu, tơi trung cũng bị hiếp. Sắc phục đồng nhà Tề ai cũng xưng mình là đế chúa tối cao, dối trá quần chúng, nghi hoặc lịng người.

Tơi phản lực đứng dậy sang phẳng những kẻ ấy. Khi gian hùng đã trừ, dân lành hết khổ rồi thì tơi định về vườn cuốc rau lặt cỏ. Nhưng dưới khơng người thúc ép trên sợ lẽ phải nên bất đắc dĩ phải nhận lấy ngơi báu thật như bước xuống vực sâu, như đi trên băng mỏng” (trong Tịnh Nghiệp Phú).

Khi tại ngơi, Lương Võ Đế sống một cuộc đời tươi đẹp Ngài nĩi: "Tơi xa lánh phịng thất. Khơng dùng thê thiếp cung tần đã hơn 40 năm nay. Trong tập Cung Thất Lý chép về nhà vua: “Nhà vua ăn thì đạm bạc, mặc thì gai vải mùa lạnh nĩng đều như nhau, ở thì một mình khơng thị vệ, khơng đối chịu, trước mắt chỉ cĩ trầm hương, v.v… pháp bảo.” Lợi để cho người mà tiết kiệm phần mình, nếp sống của một vị vua mà như vậy đáng cho chúng ta khâm phục.

III. LƯƠNG VÕ ĐẾ CON NGƯỜI CỦA CHÁNH TÍN: CHÁNH TÍN:

a. Căn cứ trên lý trí: Lương Võ Đế thuở cịn

học Nho giáo từng nghiên cứu Tứ Thư, Ngũ Kinh, về sau theo truyền thuyết Vơ Vi của Lão Trang, nhưng khi gặp Phật Pháp nghiền ngẫm Khổ Tập Đế, Lý nhân quả, nhận chân giá trị bình đẳng của Phật giáo, Ngài thú nhận như thấy ánh sáng. Lịng tin của Lương Võ Đế phát sinh từ sự nghiên cứu.

b. Tin tưởng luân hồi: Xét về Nhân sinh quan của Phật giáo thì Luân Hồi là lý thuyết

(Phật Pháp Thứ Năm — bài viết hàng tuần của GĐPT

do Nhĩm Áo Lam thực hiện)

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-68-thang-07-2017 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)