Lan giữa khu đơng dân cư tại Galle, miền tây nam Tích Lan. Vào lúc ấy trường cĩ khoảng 60 học sinh. Với kinh nghiệm nhiều năm dạy học tại nước Anh, Woodward nhanh chĩng trở thành một giáo sư nổi tiếng khắp Tích Lan bấy giờ đã vận động cho việc cơng nhận tiếng Sinhalese (Tích Lan) trở thành một mơn thi tại các kỳ thi lấy bằng Cambridge tổ chức tại Tích Lan bấy giờ. Ơng cũng là nhân vật tiên phong trong phong trào vận động thành lập trường đại học Tích Lan (Ceylon Universi- ty).
Woodward thường dùng y phục đơn giản áo quần vải trắng như người bản xứ Tích Lan. Vào ngày Rằm, ơng thọ bát quan
trai giới, nêu gương tốt cho các học sinh và thân hữu láng giềng. Woodward thường để bát cúng dường thức ăn cho chư Tăng tại phịng họp lớn của trường và chính ơng đích thân phục vụ chăm sĩc rửa chân cho các nhà Sư Tích Lan với lịng hết sức thành kính. Wood- ward phụ trách dạy nhiều giờ và nhiều lớp cho trường Mahinda mỗi ngày; ngồi ra ơng cịn tham dự vào những cơng tác quản trị điều khiển, xây dựng trường v.v... Ơng biết và nhớ rõ từng khuơn mặt cùng tên tuổi của mỗi học sinh trong trường.
Những Ðĩng Gĩp Của F. L. Woodward Cho Nền Phật Học Tây Phương
Woodward là một con người đặc biệt. Học hỏi, nghiên cứu tiếng Pali chỉ trong thời gian ngắn sau khi đến Tích Lan, ơng đã cĩ thể dịch ra Anh văn một số kinh điển Phật Giáo Nam Tơng chép bằng cổ ngữ Pali. Năm 1913, Wood- ward bắt đầu dịch từ Pali ra tiếng Anh những kinh trong Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Ni-
kaya). Năm 1915, ơng dịch kinh Pháp Cú
(Dhammapada) dưới tựa đề: “The Buddha's Path of Virtue” (Con đường đạo đức của đức
Phật). Woodward hợp tác với nữ học giả Pali,
bà Rhys Davids (1858-1942) vào năm 1915 và Hội Phiên Dịch Kinh Tạng Pali (The Pali Text
Society) tại Luân Ðơn (Anh quốc) rất lâu mãi
cho đến năm ơng qua đời (1952).
Woodward rời Galle (Tích Lan) ngày 7-10- 1919 và sang cư trú tại hải đảo Tasmania, một tiểu bang thuộc Úc Ðại Lợi (Australia), nằm ở phía nam Thái Bình Dương. Tại đây, ơng trồng táo (apple) để sinh sống và dành hết thì giờ cho cơng tác phiên âm, dịch thuật kinh tạng Pali. Ngồi ra, Woodward vẫn thường xuyên liên lạc và gửi tài chánh qua Anh giúp đỡ Hội Pali Text Society.
Ðề cập đến cơng trình nghiên cứu, dịch thuật của Woodward, bà Rhys Davids đã hết lời ca ngợi, tán thán khi viết về ơng như sau:
“Trong những ngày đen tối của
trận thế chiến thứ nhất, tại Tas- mania, sau khi hồn tất phần đầu bản dịch từ Pali ra Anh văn Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta
Nikaya); với tâm hồn trong
sáng, khơng vụ lợi và trí tuệ như Ngài Xá Lợi Phất (Sariputta), Woodward đã hoan hỷ gửi tiếp cho chúng tơi bản thảo dịch thuật phần hai của bộ kinh trên... Trong vài tháng, bản đánh máy đã được thực hiện đầy đủ, cả đến phần chú thích... Chúng tơi thực vơ cùng biết ơn bàn tay thân hữu của ơng ta đã giúp Hội chúng tơi tiến bước. Thật hiếm cĩ những người như Woodward từ nửa vịng trái đất bên kia, đã dùng hết thì giờ rảnh rỗi để đĩng gĩp vào cơng việc hoằng pháp lợi ích như thế...”
Vào năm 1927, khi nĩi đến cơng trình dịch thuật của Woodward về những phần khác của Tương Ưng Bộ Kinh nữ học giả Rhys Davids một lần nữa đã phát biểu: “Tơi tìm thấy nơi
dịch bản của Woodward vừa chính xác và linh động. Chúng tơi đã mang ơn rất nhiều nơi ơng ta như mĩn qua pháp bảo của sự ân cần, kiên nhẫn, trong sáng và thành thực.”
Dưới đây là những bộ chú giải do F. L. Woodward đã dày cơng phiên âm tiếng Pali theo mẫu tự La Tinh (Romanized Pali):
- 1921: Tập I, Sàratthappakàsini (tái bản băm 1977). Ðây là tập chú giải về Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta Nikàya) của ngài Phật Minh (Buddhaghosa), nhà đại luận sư ra đời tại miền bắc Ấn Ðộ và đầu thế kỷ thứ 5 sau tây lịch và sang Tích Lan hoằng pháp khoảng vào năm 430 sau tây lịch.
- 1926: Udana Commentary: Tập chú giải
về Kinh Phật Tự Thuyết (Udana) thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) của nhà đại luận sư Dhammapàla sinh tại miền nam Ấn Ðộ vào thời kỳ sau ngài Buddhaghosa (Phật Minh).
- 1932: Tập II, Sàratthappakàsini (tái bản năm 1977), chú giải về Tương Ưng Bộ Kinh của ngài Phật Minh.
- 1937: Tập III, Sàratthappakàsini (tái bản năm 1977), chú giải về Tương Ưng Bộ Kinh của ngài Phật Minh.
- 1940: Tập I, Theragàthà Commentary:
chú giải về Trưởng Lão Tăng Kệ (Theragàthà) thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) của nhà đại luận sư Dhammapàla sinh tại miền nam Ấn Ðộ .
- 1952: Tập II, Theragàthà Commentary:
chú giải về Trưởng Lão Tăng Kệ của ngài Dhammapàla.
- 1959: Tập III, Theragàthà Commentary:
chú giải về Trưởng Lão Tăng Kệ của ngài Dhammapàla.
H.T. THÍCH TRÍ CHƠN (1933—2011) (1933—2011)