Các phương pháp phân tích trực tiếp và gián tiếp bằng phép đo AAS

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ, KẼM TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU XANH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ - TP. ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ AAS (Trang 32 - 33)

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.5.6.Các phương pháp phân tích trực tiếp và gián tiếp bằng phép đo AAS

1.5. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

1.5.6.Các phương pháp phân tích trực tiếp và gián tiếp bằng phép đo AAS

1.5.6.1. Các phương pháp phân tích trực tiếp

Các phương pháp phân tích trực tiếp phù hợp nhất cho việc xác định các kim loại có vạch phổ hấp thụ ngun tử. Vì thế đối tượng của các phương pháp này là phân tích kim loại trong các mẫu vơ cơ và hữu cơ, các mẫu vô cơ như quặng, đất, đá, hợp kim, xi măng, nước, khơng khí…, các mẫu hữu cơ như thực phẩm, đường, sữa, đồ hộp, các mẫu sinh học như máu, nước tiểu…

Nguyên tắc chung của phương pháp phân tích trực tiếp bao gồm hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1: xử lý mẫu để đưa nguyên tố kim loại cần xác định có trong mẫu về trạng thái dung dịch của các cation theo một quy trình phù hợp để chuyển được hồn toàn nguyên tố kim loại cần xác định vào dung dịch đo phổ.

- Giai đoạn 2: tiến hành phân tích nguyên tố kim loại theo một cách phù hợp như đã đề cập ở giai đoạn trên. [5], [11], [12]

1.5.6.2. Các phương pháp phân tích gián tiếp

Đây là một phạm vi ứng dụng mới của phép đo phổ hấp thụ nguyên tử để phân tích các chất khơng có phổ hấp thụ ngun tử hay phổ hấp thụ nguyên tử của nó kém nhạy. Các phương pháp này hiện nay đang được phát triển và ứng dụng để

22

phân tích các anion và các chất hữu cơ. Nói chung các phương pháp xác định gián tiếp các chất khơng có phổ hấp thụ ngun tử bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử được dựa theo hai nguyên tắc chính.

- Nguyên tắc thứ nhất của các phương pháp này là nhờ một phản ứng hóa học trung gian có tính chất định lượng của chất ta cần nghiên cứu X (chất X cần xác định) với một thuốc thử thích hợp có phổ AAS trong một điều kiện nhất định.

- Nguyên tắc thứ hai là dựa theo hiệu ứng là khi chất phân tích X có mặt trong mẫu với một vùng nồng độ nhất định, thì nó làm giảm hay làm tăng cường độ, vạch phổ hấp thụ nguyên tử của một kim loại một cách tuyến tính. [5], [11], [12]

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHÌ, KẼM TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU XANH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẨM LỆ - TP. ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ AAS (Trang 32 - 33)