Thiết lập bản đồ quan hệ ảnh hưởn g influential relation map IRM

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro trong giai đoạn thi công nhà thép tiền chế tại việt nam sử dụng quy trình atom (Trang 81)

3.4.5 .Xác định chỉ số đánh giá quản lý rủi ro RPI

5.2. Áp dụng DEMATEL

5.2.4. Thiết lập bản đồ quan hệ ảnh hưởn g influential relation map IRM

Ở bước này, các vectơ R và C, biểu thị cho tổng các hàng và tổng các cột từ ma trận tổng ảnh hưởng T, được xác định bằng: ij 1 , 1,2,....,15 n i j R t i    (5.4) ij 1 , 1,2,....,15 n j i C t j   

Trong đó Ri là tổng của hàng thứ i trong ma trận T và hiển thị tổng của các tác động trực tiếp và gián tiếp chuyển từ yếu tố Fi sang yếu tố khác. Tương tự, Cj là tổng cột thứ j trong ma trận T và mô tả tổng các tác động trực tiếp và gián tiếp mà yếu tố

Fj nhận được từ các yếu tố khác.

Bảng 5.5, cho i=j và , ∈ {1,2, ⋯ ,15} ; vector trục hoành (R+C) được đặt tên là “Quan trọng” để diễn giải cho mức quan trọng của những ảnh hưởng của yếu tố. (R+C) là viết tắt của mức độ đóng vai trị chính của yếu tố đó trong hệ thống. Giống như vậy, vector trục tung (R-C) là "Mối quan hệ" cho thấy hiệu ứng ròng mà yếu tố đóng góp vào hệ thống. Nếu (Rj- Cj) có giá trị dương, khi đó yếu tố Fj có ảnh hưởng thuần đến các yếu tố khác và có thể được nhóm lại thành nhóm nguyên nhân; nếu (Rj-

Cj) có giá trị âm, thì yếu tố Fj đang bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác trên tổng thể và

nên được nhóm lại thành nhóm ảnh hưởng.

Bảng 5. 5. Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro

Yếu tố A1 A2 A6 B5 C2 C4 D2 E3 E5 E6 F1 F5 G1 H2 H3 Tổng R A1 0.03 0.01 0.16 0.02 0.04 0.01 0.00 0.00 0.19 0.05 0.00 0.00 0.01 0.00 0.02 0.53 A2 0.01 0.00 0.08 0.01 0.02 0.01 0.00 0.00 0.20 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.36 A6 0.15 0.00 0.04 0.01 0.07 0.01 0.01 0.00 0.21 0.01 0.00 0.00 0.01 0.00 0.02 0.53 B5 0.03 0.03 0.06 0.03 0.02 0.12 0.07 0.01 0.04 0.01 0.00 0.00 0.01 0.00 0.01 0.44 C2 0.09 0.01 0.19 0.03 0.03 0.10 0.06 0.01 0.12 0.05 0.00 0.00 0.14 0.00 0.07 0.89 C4 0.04 0.01 0.18 0.12 0.12 0.03 0.07 0.01 0.06 0.03 0.00 0.00 0.04 0.00 0.06 0.76 D2 0.19 0.08 0.22 0.20 0.08 0.04 0.02 0.15 0.27 0.01 0.00 0.00 0.09 0.00 0.07 1.42 E3 0.00 0.00 0.01 0.06 0.02 0.01 0.01 0.00 0.19 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.32 E5 0.01 0.00 0.02 0.06 0.08 0.04 0.01 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.08 0.33 E6 0.02 0.10 0.12 0.11 0.02 0.02 0.01 0.00 0.22 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.66 F1 0.05 0.03 0.07 0.03 0.02 0.01 0.00 0.00 0.20 0.15 0.00 0.00 0.00 0.00 0.06 0.62 F5 0.03 0.02 0.04 0.23 0.02 0.05 0.12 0.07 0.07 0.02 0.00 0.00 0.02 0.05 0.17 0.89 G1 0.01 0.00 0.01 0.01 0.03 0.03 0.03 0.00 0.01 0.00 0.00 0.00 0.01 0.00 0.10 0.25 H2 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.13 0.00 0.06 0.23 H3 0.00 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.03 0.00 0.00 0.07 Tổng C 0.65 0.29 1.21 0.95 0.59 0.49 0.41 0.26 1.79 0.34 0.00 0.00 0.50 0.05 0.77

Cuối cùng, IRM có thể được tạo bằng cách ánh xạ tập dữ liệu của (R+C, R-C) được trình bày trong bảng 5.6, cung cấp thơng tin có giá trị cho việc ra quyết định.

Bảng 5. 6. Phân chia vùng trên IRM

hiệu Yếu tố rủi ro R C R+C R-C

Góc phần

A1 Thiếu hệ giằng tạm thời dẫn đến mất ổn định

trong lúc lắp dựng gây ra sập đổ 0.53 0.65 1.18 -0.12 IV

A2 Nâng quá tải, biện pháp kỹ thuật gắn thiết bị

cẩu sai và những mối nguy liên quan đến cẩu 0.36 0.29 0.64 0.07 II

A6

Trình tự lắp dựng khơng hợp lý (lắp khơng đúng thứ tự dẫn đến sự mất ổn định tạm thời gây ra sập đổ,...)

0.53 1.21 1.75 -0.68 IV

B4 Thiếu nhân lực lao động trực tiếp (công nhân,

người quản lý, chuyên viên kỹ thuật,…) 0.44 0.95 1.39 -0.51 IV

C2 Những thay đổi về thiết kế - kỹ thuật không

lường trước được 0.89 0.59 1.48 0.30 I

C4 Thiết kế hoặc chế tạo khơng hồn chỉnh, nhà

máy gia công thiếu chi tiết 0.76 0.49 1.25 0.27 I

D2 Nhà thầu quản lý, giám sát công trường kém 1.42 0.41 1.83 1.01 I

E3 Công nhân ý thức kém về an toàn 0.32 0.26 0.58 0.06 II

E5

Tai nạn xáy ra trong cơng tác kết hợp giữa người và máy móc (cẩu kết cấu thép, máy hàn, máy siết bu lông,…)

0.33 1.79 2.12 -1.45 IV

E6 Công tác làm việc trên cao (điều kiện bất lợi,

tâm lý, sức khỏe nhân công,…) 0.66 0.34 1.00 0.31 II

F1 Điều kiện thời tiết bất lợi (mưa liên tục, nhiệt

độ, gió) 0.62 0.00 0.62 0.62 II

F5 Dịch bệnh 0.89 0.00 0.89 0.89 II

G1 Mâu thuẫn và mập mờ trong các văn bản hợp

đồng 0.25 0.50 0.75 -0.24 III

H2 Sự leo thang của giá vật liệu 0.23 0.05 0.28 0.19 II

Bảng 5. 7. Quan hệ nguyên nhân – kết quả của các yêu tố rủi ro

hiệu Yếu tố rủi ro

Góc phần

C2 Những thay đổi về thiết kế - kỹ thuật không lường trước được I

Nguyên nhân

C4 Thiết kế hoặc chế tạo khơng hồn chỉnh, nhà máy gia công thiếu

chi tiết I

D2 Nhà thầu quản lý, giám sát công trường kém I

A2 Nâng quá tải, biện pháp kỹ thuật gắn thiết bị cẩu sai và những

mối nguy liên quan đến cẩu II

Nguyên nhân

E3 Cơng nhân ý thức kém về an tồn II

E6 Điều kiện bất lợi trong công tác làm việc trên cao (tâm lý, sức

khỏe nhân công, thời tiết,….) II

F1 Điều kiện thời tiết bất lợi (mưa liên tục, nhiệt độ, gió) II

F5 Dịch bệnh II

H2 Sự leo thang của giá vật liệu II

G1 Mâu thuẫn và mập mờ trong các văn bản hợp đồng III

Hệ quả

H3 Chậm thanh toán III

A1 Sập đổ do thiếu hệ giằng tạm thời dẫn đến mất ổn định trong lúc

lắp dựng IV

Hệ quả A6

Sập đổ do trình tự lắp dựng khơng hợp lý (lắp khơng đúng thứ tự dẫn đến sự mất ổn định tạm thời, va chạm giữa các cấu kiện khi

cẩu,...) IV

B4 Thiếu nhân lực lao động trực tiếp (công nhân, người quản lý,

chuyên viên kỹ thuật,…) IV

E5 Tai nạn xáy ra trong công tác kết hợp giữa người và máy móc

(cẩu kết cấu thép, máy hàn, máy siết bu lông,…) IV

Kỹ thuật DEMATEL dùng để đánh giá hiệu quả các tác động lẫn nhau (cả tác động trực tiếp và gián tiếp) giữa các yếu tố rủi ro trong thi công nhà thép tiền chế và đánh giá được các mối quan hệ nguyên nhân – kết quả phức tạp trong vấn đề ra quyết

định. Để phân tích chi tiết mối liên hệ cấu trúc của các yếu tố, sử dụng thông tin từ ma trận để thiết lập đồ thị IRM, ta được bản đồ mối quan hệ như hình 5.1.

Hình 5. 1. Bản đồ quan hệ ảnh hưởng - influential relation map IRM

5.2.5. Ma trận ảnh hưởng rịng

Để hình dung mối liên hệ nhân-quả phức tạp giữa các yếu tố rủi ro bằng cách sử dụng mơ hình cấu trúc có thể nhìn thấy, và có thể phát triển IRM từ các giá trị D+R và D-R, được biểu diễn trên trục tương ứng. Hình 5.1 trình bày IRM của các yếu tố rủi ro thường gặp trong dự án kết cấu thép tiền chế ở Việt Nam. Sử dụng bản đồ này có thể hình dung sự khác biệt tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố.

Wang et al. [7, 21] phát triển thêm ma trận ảnh hưởng rịng = × để đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố này đến yếu tố khác, trong đó được xác định theo công thức (5.5):

ij

ij ji

Hơn nữa, ma trận ảnh hưởng rịng N sau đây có thể được sử dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của một yếu tố này lên yếu tố khác. Tuy nhiên, để thể hiện rõ mối quan hệ giữa các yếu tố rủi ro và hạn chế sự phức tạp của IRM, luận văn này xét mối quan hệ rõ ràng nên chỉ xét đến Netij  trung bình cộng của tồn bộ ma trận T là 0.037, kết quả được thể hiện trong bảng 5.8.

Bảng 5. 8. Ma trận ảnh hưởng ròng Yếu Yếu tố rủi ro A1 A2 A6 B5 C2 C4 D2 E3 E5 E6 F1 F5 G1 H2 H3 A1 0.00 A2 0.01 0.00 A6 -0.02 -0.08 0.00 B5 0.01 0.02 0.05 0.00 C2 0.05 -0.01 0.12 0.01 0.00 C4 0.03 0.00 0.17 0.00 0.02 0.00 D2 0.18 0.07 0.22 0.13 0.02 -0.03 0.00 E3 0.00 0.00 0.01 0.05 0.01 0.00 -0.15 0.00 E5 -0.18 -0.20 -0.19 0.02 -0.04 -0.02 -0.26 -0.19 0.00 E6 -0.03 0.10 0.11 0.11 -0.02 -0.01 0.00 0.00 0.21 0.00 F1 0.05 0.03 0.07 0.03 0.02 0.01 0.00 0.00 0.20 0.15 0.00 F5 0.03 0.02 0.04 0.23 0.02 0.05 0.12 0.07 0.07 0.02 0.00 0.00 G1 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.10 -0.01 -0.06 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.02 0.00 H2 0.00 0.00 0.00 0.00 0.02 0.01 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -0.05 0.13 0.00 H3 -0.02 -0.02 -0.02 0.01 -0.07 -0.05 -0.07 -0.02 -0.08 -0.02 -0.06 -0.17 -0.08 -0.06 0.00

Vùng I (góc phần tư thứ I): bao gồm các yếu tố: Những thay đổi về thiết kế -

kỹ thuật không lường trước được(C2), Thiết kế hoặc chế tạo khơng hồn chỉnh, nhà máy gia công thiếu chi tiết (C4), Nhà thầu quản lý, giám sát cơng trường kém (D2)

Hình 5. 2. Bản đồ quan hệ ảnh hưởng của yếu tố” Thiết kế hoặc chế tạo khơng hồn chỉnh, nhà máy gia công thiếu chi tiết” (C4)

Dựa vào hình 5.2, có thể thấy yếu tố “Thiết kế hoặc chế tạo khơng hồn chỉnh, nhà máy gia công thiếu chi tiết” (C4) ảnh hưởng rất lớn lên các yếu tố vùng IV như Sập đổ do thiếu hệ giằng tạm thời dẫn đến mất ổn định trong lúc lắp dựng (A1) và Sập đổ do trình tự lắp dựng khơng hợp lý (lắp khơng đúng thứ tự dẫn đến sự mất ổn định tạm thời, va chạm giữa các cấu kiện khi cẩu,...(A6). Các chi tiết cấu kiện trong nhà thép tiền chế thường được thiết kế và gia công tại xưởng trước khi vận chuyển để lắp ráp ở công trường, một liên kết trong cấu kiện của nhà thép tiền chế có thể bao gồm rất nhiều chi tiết phụ đi kèm, do đó sự thiết kế và gia cơng rất phức tạp và nếu thiết kế và gia công không hồn chỉnh có thể dẫn đến những ảnh hưởng rất lớn ngồi cơng trường về trình tự thi cơng (A6), khiến việc thi cơng phải cẩu lắp nhiều lần, hoặc làm sai khác đi trình tự thi cơng, và nguy hiểm hơn là ảnh hưởng đến hệ giằng tạm thời gây sập đổ cơng trình (A1), gây ra rủi ro về tai nạn lao động. Cũng có thể thấy rằng dịch bệnh (F5) cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến việc thiết kế hoặc chế tạo.

Hình 5. 3. Bản đồ quan hệ ảnh hưởng của yếu tố” Những thay đổi về thiết kế - kỹ thuật không lường trước được” (C2)

 Như đã được nói đến ở trên, việc thiết kế và gia công cho nhà thép tiền chế rất phức tạp, tỉ mỉ và bao gồm rất nhiều chi tiết liên kết phụ, do đó, khi thay đổi thiết kế cho một cấu kiện (C2) thì các cấu kiện khác đồng loạt thay đổi thiết kế theo dẫn đến rất nhiều công tác khác bị ảnh hưởng. Dựa vào đồ thị hình 5.3, ta có thể thấy, những thay đổi thiết kế khơng lường trước được ảnh hưởng lớn đến trình tự, biện pháp thi cơng do thay đổi làm khơng thể tiến hành theo trình tự ban đầu của kế hoạch (A6). Ngồi ra, đây cũng là ngun nhân chính dẫn đến việc chậm thanh tốn (H3) hoặc các vấn đề khác liên quan đến hợp đồng (G1).

Hình 5. 4. Bản đồ quan hệ ảnh hưởng của yếu tố” Nhà thầu quản lý, giám sát công trường kém” (D2)

Vấn đề cịn lại nằm trong nhóm I là một vấn đề chung của toàn ngành xây dựng tại công trường. Khi nhà thầu quản lý, giám sát và vận hành công trường kém (D2), điều này gần như ảnh hưởng đến mọi yếu tố và khía cạnh của một dự án. Sự yếu kém về năng lực có thể dẫn đến việc trình tự thi cơng khơng hợp lý (A6), sư thiếu sự an toàn trong các biện pháp thi công (thiếu hệ giằng, nâng hạ tải khơng đảm bảo,…) (A1, A2), kéo theo đó là sự phân bố nguồn nhân lực không hợp lý, dẫn đến thiếu hụt nguồn lao động (B4), không quan tâm và triển khai phổ biến về an toàn lao động (E3) dẫn đến tai nạn công trường rất dễ xảy ra (E5).

 Từ kết quả và phân tích trên, có thể thấy các vấn đề vùng I tác động rất lớn đến các yếu tố của các vùng khác, đặc biệt là vùng III và IV, trong đó vùng IV là vùng có tầm ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề nghiên cứu.

 Các yếu tố nằm trong vùng này được gọi là các yếu tố cốt lõi, có mức độ quan trọng, sự nổi bật lớn và có sự tác động mạnh đến các yếu tố cịn lại. Có thể nói,

các yếu tố vùng I là nguyên nhân chính tác động lên các yếu tố khác, giải quyết được các vấn đề trong vùng I khơng chỉ giải quyết vấn đề của chính nó, mà cịn giải quyết được rất nhiều vấn đề nằm trong nhóm hệ quả của nó. Chính vì vậy, để giải quyết được những vấn đề trong thi công nhà thép tiền chế, các yếu tố nằm trong vùng I cần được ưu tiên giải quyết hàng đầu.

Vùng II (góc phần tư thứ II): bao gồm những yếu tố: Công nhân ý thức kém

về an toàn (E3), Điều kiện bất lợi trong công tác làm việc trên cao (tâm lý, sức khỏe nhân công, thời tiết,….(E6), Điều kiện thời tiết bất lợi (mưa liên tục, nhiệt độ, gió,…) (F1), Dịch bệnh (F5), Sự leo thang của giá vật liệu (H2), Nâng quá tải, biện pháp kỹ thuật gắn thiết bị cẩu sai và những mối nguy liên quan đến cẩu (A2).

Hình 5. 5. Bản đồ quan hệ ảnh hưởng của yếu tố nhóm II

Đối với các cơng trình thép tiền chế, việc cơng nhân phải làm việc ở điều kiện trên cao liên tục (E6) và các biện pháp kỹ thuật gắn thiết bị cẩu nâng hạ vật liệu liên tục (A2) rất dễ dẫn đến các vấn đề về tai nạn lao động khi làm việc trên cao hoặc các tai nạn khác giữa người và máy móc thiết bị. Hơn nữa, xác suất rủi ro sẽ tăng lên nếu phải làm việc điều kiện thời tiết bất lợi (mưa, gió liên tục,…) (F1). Khơng những vậy,

vì đặc thù nghề nghiệp, các cơng nhân phải thường xuyên tiếp xúc với các thiết bị điện (hàn, cắt,…) dẫn đến các rủi ro về điện đi kèm (E5). Chính vì vậy, sự e dè của cơng nhân khiến các dự án nhà thép thường khơng có được nguồn nhân lực dồi dào như các cơng trình xây dựng mảng khác, thậm chí có thể bị thiếu hụt nguồn lao động (B4), đặc biệt là lao động lành nghề.

 Một vấn đề khác cũng ảnh hưởng rất lớn đến nguồn lao động là vấn đề dịch bệnh (F5). Khảo sát này được tiến hành vào tháng 6-12/2021, khi mà dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp tại Việt Nam và trên thế giới dẫn đến lực lượng lao động tại TPHCM và các thành phố lớn bị thiếu hụt nghiêm trọng.

 Đối với dự án nhà thép tiền chế, thép là vật liệu chủ chốt và cốt lõi của cơng trình, do đó, khi có sự leo thang về giá vật liệu (H2) sẽ chi phối lớn đến dự án, như chậm thanh toán (H3), thiếu vật liệu, gây hại đến tiến độ…Thực tế, trong đầu năm 2021, giá thép đột ngột tăng mạnh làm ảnh hưởng rất lớn đến tồn ngành xây dựng, trong đó rõ ràng nhà thép tiền chế chịu ảnh hưởng nặng nhất.

 Có thể thấy, các yếu tố vùng II dù không trực tiếp tác động đến việc thi công nhà thép tiền chế, nhưng lại là nguyên nhân và có ảnh hưởng rất lớn đến các yếu tố còn lại. Các yếu tố này xem là nhóm yếu tố thúc đẩy, có mức độ nổi bật thấp, tuy nhiên nhóm yếu tố này cũng có sự tác động mạnh đến các yếu tố khác. Do đó, sau

vùng I thì các yếu tố trong vùng II cần kịp thời được ưu tiên giải quyết khắc phục để hạn chế tối đa các rủi ro có thể gặp.

Hình 5. 6. Bản đồ quan hệ ảnh hưởng của yếu tố nhóm III, IV

Vùng III (góc phần tư thứ III): bao gồm các yếu tố: Mâu thuẫn và mập mờ

trong các văn bản hợp đồng (G1), Chậm thanh toán (H3).

 Từ hình 5.6, vùng III chỉ bao gồm 2 yếu tố, ít nhất trong số 4 vùng nghiên

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro trong giai đoạn thi công nhà thép tiền chế tại việt nam sử dụng quy trình atom (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)