Chỉ số quản lý rủi ro của dự án X

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro trong giai đoạn thi công nhà thép tiền chế tại việt nam sử dụng quy trình atom (Trang 103 - 105)

hiệu Yếu tố rủi ro Wi Mức độ quản lý rủi ro

A1 Thiếu hệ giằng tạm thời dẫn đến mất ổn định trong lúc lắp dựng gây ra sập đổ 0.06 0.8 A2 Nâng quá tải, biện pháp kỹ thuật gắn thiết bị cẩu sai và những mối nguy liên quan đến cẩu 0.03 0.8 A6 Trình tự lắp dựng khơng hợp lý (lắp không đúng thứ tự dẫn đến sự mất ổn định tạm thời gây ra sập

đổ,...) 0.10 1

B4 Thiếu nhân lực lao động trực tiếp (công nhân, người quản lý, chuyên viên kỹ thuật,…) 0.08 0.7 C2 Những thay đổi về thiết kế - kỹ thuật không lường trước được 0.08 0.8 C4 Thiết kế hoặc chế tạo khơng hồn chỉnh, nhà máy gia công thiếu chi tiết 0.07 0.9 D2 Nhà thầu quản lý, giám sát công trường kém 0.11 0.8 E3 Công nhân ý thức kém về an tồn 0.03 0.7

hiệu Yếu tố rủi ro Wi Mức độ quản lý rủi ro

E5 Tai nạn xáy ra trong cơng tác kết hợp giữa người và máy móc (cẩu kết cấu thép, máy hàn, máy siết

bu lông,…) 0.14 0.8

E6 Công tác làm việc trên cao (điều kiện bất lợi, tâm lý, sức khỏe nhân công,…) 0.06 0.8 F1 Điều kiện thời tiết bất lợi (mưa liên tục, nhiệt độ, gió) 0.05 0.8

F5 Dịch bệnh 0.07 0.8

G1 Mâu thuẫn và mập mờ trong các văn bản hợp đồng 0.04 0.7 H2 Sự leo thang của giá vật liệu 0.02 0.7

H3 Chậm thanh toán 0.06 0.8

RPI 0.81

Chỉ số đánh giá quản lý rủi ro RPI của dự án đang xét là 0.81, với mức cao. Điều này nói lên việc quản lý rủi ro tại dự án là tốt.

6.2.4.3. Tính tốn và so sánh kết quả

Ứng dụng EVM truyền thống và phương pháp EVM kết hợp PRM để đo lường và dự báo tiến độ, chi phí của dự án X. So sánh đánh giá ở hai giai đoạn:

- Tháng thứ 6/14 (hoàn thành 40% khối lượng kế hoạch) - Tháng thứ 9/14 (hoành thành 65% khối lượng kế hoạch)

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro trong giai đoạn thi công nhà thép tiền chế tại việt nam sử dụng quy trình atom (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)