CHƯƠNG 6 LẬP KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ
6.2. Ứng dụng phương pháp Earned Value và Project Risk Management (EVM–
6.2.3. Dự báo chi phí và tiến độ
EVM truyền thống EVM kết hợp PRM [43]
- Dự báo chi phí khi hồn thành (Cost Estimate At Completion - CEAC):
BAC BAC EV
CEAC AC
CPI CPI
(6.8)
- Dự báo thời gian hoàn thành (Time Estimate At Completion - TEAC)
SAC TEAC
SPI
(6.9)
- Dự báo chi phí khi hồn thành (Cost Estimate At Completion - CEAC):
1 2 3
W W W
BAC BAC EV
CEAC AC
CPI CPI SPI RPI
(6.10) - Dự báo thời gian hoàn thành (Time Estimate At Completion - TEAC)
1 2 3
W W W
SAC TEAC
CPI SPI RPI
(6.11)
Trong đó W1CPIW2SPI W3RPI TPI (Total Perfomance Index) tạm gọi là hệ số đánh giá tổng thể dự án. Hệ số TPI >1: Dự án đang đúng chi phí, tiến độ theo kế hoạch và giúp quản lý rủi ro tốt hơn.
Nghiên cứu của Babar cùng cộng sự [43] đã xác định trọng số của từng yếu tố trong từng mỗi giai đoạn khác nhau khi thi công dự án. Do phạm vi và tiến độ thực hiện luận văn có giới hạn nên tác giả xin được phép sử dụng lại trọng số của từng chỉ số được trình bày như bảng 6.2 sau.
Bảng 6. 2. Bảng trọng số của các chỉ số trong từng giai đoạn thực hiện dự án Chỉ số Giá trị trọng số Chỉ số Giá trị trọng số 0-25% Hoàn thành dự án Chỉ số CPI 0.4209 Chỉ số SPI 0.3011 Chỉ số RPI 0.2780 26-50% Hoàn thành dự án Chỉ số CPI 0.4200 Chỉ số SPI 0.3209 Chỉ số RPI 0.2591 51-75% Hoàn thành dự án Chỉ số CPI 0.4355 Chỉ số SPI 0.3174 Chỉ số RPI 0.2471 76-100% Hoàn thành dự án Chỉ số CPI 0.4365 Chỉ số SPI 0.3027 Chỉ số RPI 0.2607 6.2.4. Ví dụ áp dụng vào dự án thực tế 6.2.4.1. Giới thiệu dự án
- Vị trí: Dự án X, tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Quy mô: Diện tích xưởng 87.500 m2. - Chủ đầu tư: vốn FDI châu Âu.
- Thiết kế: Bản vẽ thi công khơng có sự thay đổi nhiều.
- Nhà thầu thi cơng: Tổng thầu thi cơng có kinh nghiệm thi cơng các dự án nhà thép tại Việt Nam.
- Pháp lý: Đầy đủ hồ sơ pháp lý trong khu công nghiệp đặc hữu.
- Phạm vi công việc: Thi công phần xây dựng, kết cấu thesp, M&E, hoàn thiện, cảnh quan, khơng thi cơng phần máy móc cơng nghệ.
- Loại hợp đồng: Hợp đồng trọn gói (Lump-sum), đơn giá cố định, có tạm ứng.
- Giá trị: 118.9 tỷ đồng (Đã bao gồm VAT).
- Tiến độ thi công hợp đồng: 420 ngày (Từ tháng 9/2014 đến tháng 11/2015) - Tiến độ thi công thực tế: 450 ngày (Nhưng CĐT chỉ tính trễ 15 ngày)
- Lợi nhuận kỳ vọng: 10%
- Giá trị giữ lại: 5% tổng giá trị hợp đồng.
- Điều kiện thanh toán: Thanh toán 90% giá trị thực hiện (Từng tháng). Khấu trừ giá trị tạm ứng kết thúc khi đạt 80% dự án.
- Điều kiện quyết toán: Quyết toán ngay sau khi dự án bàn giao và nghiệm thu đưa vào sử dụng. (Trong vịng 45 ngày CĐT có trách nhiệm sẽ quyết tốn nhà thầu).
- Giá trị tạm ứng: Tạm ứng 15% tổng giá trị hợp đồng. Tạm ứng ngay khi nhận được LOA (Thư thông báo trúng thầu- Letter Of Announcement) và bàn giao mặt bằng thi công dự án.
- Phạt tiến độ: Theo điều kiện hợp đồng. Dự án bàn giao trễ mỗi ngày sẽ bị phạt 0. 1% tổng giá trị hợp đồng.
6.2.4.2. Chỉ số đánh giá quản lý rủi ro RPI
Thực hiện khảo sát với chỉ huy trưởng cơng trình, kết qủa RPI cho dự án X như sau:
Bảng 6. 3. Chỉ số quản lý rủi ro của dự án X
Kí
hiệu Yếu tố rủi ro Wi Mức độ quản lý rủi ro
A1 Thiếu hệ giằng tạm thời dẫn đến mất ổn định trong lúc lắp dựng gây ra sập đổ 0.06 0.8 A2 Nâng quá tải, biện pháp kỹ thuật gắn thiết bị cẩu sai và những mối nguy liên quan đến cẩu 0.03 0.8 A6 Trình tự lắp dựng khơng hợp lý (lắp không đúng thứ tự dẫn đến sự mất ổn định tạm thời gây ra sập
đổ,...) 0.10 1
B4 Thiếu nhân lực lao động trực tiếp (công nhân, người quản lý, chuyên viên kỹ thuật,…) 0.08 0.7 C2 Những thay đổi về thiết kế - kỹ thuật không lường trước được 0.08 0.8 C4 Thiết kế hoặc chế tạo khơng hồn chỉnh, nhà máy gia công thiếu chi tiết 0.07 0.9 D2 Nhà thầu quản lý, giám sát công trường kém 0.11 0.8 E3 Công nhân ý thức kém về an tồn 0.03 0.7
Kí
hiệu Yếu tố rủi ro Wi Mức độ quản lý rủi ro
E5 Tai nạn xáy ra trong cơng tác kết hợp giữa người và máy móc (cẩu kết cấu thép, máy hàn, máy siết
bu lông,…) 0.14 0.8
E6 Công tác làm việc trên cao (điều kiện bất lợi, tâm lý, sức khỏe nhân công,…) 0.06 0.8 F1 Điều kiện thời tiết bất lợi (mưa liên tục, nhiệt độ, gió) 0.05 0.8
F5 Dịch bệnh 0.07 0.8
G1 Mâu thuẫn và mập mờ trong các văn bản hợp đồng 0.04 0.7 H2 Sự leo thang của giá vật liệu 0.02 0.7
H3 Chậm thanh toán 0.06 0.8
RPI 0.81
Chỉ số đánh giá quản lý rủi ro RPI của dự án đang xét là 0.81, với mức cao. Điều này nói lên việc quản lý rủi ro tại dự án là tốt.
6.2.4.3. Tính tốn và so sánh kết quả
Ứng dụng EVM truyền thống và phương pháp EVM kết hợp PRM để đo lường và dự báo tiến độ, chi phí của dự án X. So sánh đánh giá ở hai giai đoạn:
- Tháng thứ 6/14 (hoàn thành 40% khối lượng kế hoạch) - Tháng thứ 9/14 (hoành thành 65% khối lượng kế hoạch)
Bảng 6. 4. Bảng tính tốn các tiêu chí của dự án X tại thời điểm tháng 6
Thời điểm đo lường, dự báo tiến độ chi phí t 6
Thời gian thực hiện dự án kế hoạch SAC 15
Ngân sách thực hiện dự án BAC 113,030,385,662
Thời gian thực hiện dự án thực tế TF 15
Doanh thu dự án thu về EV 113,030,385,662
Chi phí thực tế bỏ ra thực hiện dự án AC 108,849,751,255
1. Giá trị kế hoạch tính đến thời điểm cập nhật PV (t) 41,463,033,594
2. Giá trị sản lượng thực hiện tính đến thời điểm cập nhật EV (t) 40,193,074,816
3. Giá trị chi phí thực hiện tính đến thời điểm cập nhật AC (t) 31,468,358,854
4. Giá trị chỉ số đánh giá chi phí CPI CPI 1.277
5. Giá trị chỉ số đánh giá tiến độ SPI SPI 0.969
6. Giá trị chỉ số đánh giá rủi ro RPI RPI 0.810
7. Giá trị trọng số của CPI W1 0.42
8. Giá trị trọng số của SPI W2 0.3209
9. Giá trị trọng số của RPI W3 0.2591
10. Giá trị chỉ số đánh giá tổng thể TPI TPI 1.057
THEO PHƯƠNG PHÁP EVM+RPM
Giá trị chi phí dự báo khi hồn thành dự án CEAC 100,352,494,247
Giá trị thời gian dự báo khi hoàn thành dự án TEAC 14.19
THEO PHƯƠNG PHÁP EVM
Giá trị chi phí dự báo khi hồn thành dự án CEAC 88,494,865,190
92
Bảng 6. 5. Bảng tổng hợp ước lượng chi phí hồn thành dự án tại thời điểm tháng 6
i phí
Sep/14 Nov/14 Dec/14 Jan/15 Feb/15 Mar/15 Apr/15 May/15 Jun/15
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Thực tế 816,720,164 3,299,430,709 5,467,214,426 9, 947,746,034 19,195,875,232 31,468,358,854 45,219,972,249 56,686,397,410 70,061,266,859
EVM+PRM 816,720,164 3,299,430,709 5,467,214,426 9,947,746,034 19,195,875,232 1,468,358,854 - - - EVM 17,846,902,999 20,115,570,122 21,718,431,682 27,047,943,878 33,662,122,195 41,463,033,594 - - -
Chi phí
Jul/15 Aug/15 Sep/15 Oct/15 Nov/15 Nov/15 EVM+PRM EVM
10 11 12 13 14 15 14.19 15.5
Thực tế 77,853,348,666 85,985,554,282 94,882,558,077 101,118,158,513 105,580,680,705 108,849,751,255 - -
EVM+PRM - - - - - - 100,352,494,247
Khi ước lượng chi phí cho tồn dự án theo các phương pháp khác nhau cùng tại thời điểm tháng thứ 6:
Ta có thể thấy xét về mặt tiến độ lẫn chi phí ta thấy phương pháp EVM+PRM cho kết quả tối ưu hơn hẳn. (Gần với thực tế).
Bài tốn chúng ta xét đang có hai hệ quy chiếu: Tiến độ và chi phí. Do đó ta sẽ đưa về hệ quy chiếu chung – Chi Phí.
Dựa theo điều kiện Hợp đồng mỗi ngày trễ so với tiến độ kế hoạch ban đầu đề ra: Nhà thầu sẽ bị Chủ đầu tư phạt 0.1% Tổng giá trị hợp đồng (118.9 triệu đồng/ ngày trễ).
Bảng 6. 6. Bảng so sánh chi phí hồn thành dự án tại thời điểm tháng 6
Phương
pháp (Tháng) Tiến độ Chi Phí (VNĐ)
Trễ tiến độ so HĐ
(Tháng)
Chi phí quy đổi (VNĐ) Chênh lệch so với Chi phí thực tế Thực tế 15 108,849,751,255 1.00 112,181,173,149 EVM 15.47 88,494,865,190 1.47 93,405,204,034 18,775,969,115 EVM+RPM 14.19 100,352,494,247 0.19 100,971,770,037 11,209,403,112
Từ kết quả trên ta nhận thấy phương pháp EVM+RPM cho kết quả tốt hơn hẳn so với phương pháp EVM truyền thống. Để kiểm chứng mức độ tin cậy của hệ số và phương pháp đề xuất. Ta tiến hành xem xét và so sánh số liệu ước lượng chi phí hồn thành dự án và tiến độ hoàn thành dự án vào thời điểm tháng thứ 9 của dự án.
Bảng 6. 7. Bảng tính tốn các tiêu chí của dự án X tại thời điểm tháng 9
Thời điểm đo lường, dự báo tiến độ chi phí t 9
Thời gian thực hiện dự án kế hoạch SAC 15
Ngân sách thực hiện dự án BAC 113,030,385,662
Thời gian thực hiện dự án thực tế TF 15
Doanh thu dự án thu về EV 113,030,385,662
Chi phí thực tế bỏ ra thực hiện dự án AC 108,849,751,255
1. Giá trị kế hoạch tính đến thời điểm cập nhật PV (t) 72,796,807,505
2. Giá trị sản lượng thực hiện tính đến thời điểm cập nhật EV (t) 74,247,925,016
3. Giá trị chi phí thực hiện tính đến thời điểm cập nhật AC (t) 70,061,266,859
4. Giá trị chỉ số đánh giá chi phí CPI CPI 1.060
5. Giá trị chỉ số đánh giá tiến độ SPI SPI 1.020
6. Giá trị chỉ số đánh giá rủi ro RPI RPI 0.810
7. Giá trị trọng số của CPI W1 0.4355
8. Giá trị trọng số của SPI W2 0.3174
9. Giá trị trọng số của RPI W3 0.2471
10. Giá trị chỉ số đánh giá tổng thể TPI TPI 0.985
THEO PHƯƠNG PHÁP EVM+RPM
Giá trị chi phí dự báo khi hoàn thành dự án CEAC 109,418,252,613
Giá trị thời gian dự báo khi hoàn thành dự án TEAC 15.22
THEO PHƯƠNG PHÁP EVM
Giá trị chi phí dự báo khi hồn thành dự án CEAC 106,656,879,788
96
Bảng 6. 8. Bảng tổng hợp ước lượng chi phí hồn thành dự án tại thời điểm tháng 9
Chi phí
Sep/14 Nov/14 Dec/14 Jan/15 Feb/15 Mar/15 Apr/15 May/15 Jun/15
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Thực tế 816,720,164 3,299,430,709 5,467,214,426 9,947,746,034 19,195,875,232 31,468,358,854 45,219,972,249 56,686,397,410 70,061,266,859
EVM+PRM 816,720,164 3,299,430,709 5,467,214,426 9,947,746,034 19,195,875,232 31,468,358,854 45,219,972,249 56,686,397,410 70,061,266,859
EVM 17,846,902,999 20,115,570,122 21,718,431,682 27,047,943,878 33,662,122,195 41,463,033,594 53,117,943,355 63,728,175,102 72,796,807,505
Chi phí
Jul/15 Aug/15 Sep/15 Oct/15 Nov/15 Nov/15 EVM+PRM EVM
10 11 12 13 14 15 15.22 14.7
Thực tế 77,853,348,666 85,985,554,282 94,882,558,077 101,118,158,513 105,580,680,705 108,849,751,255 - -
EVM+PRM - - - - - - 109,418,252,613
Khi ước lượng chi phí cho tồn dự án theo các phương pháp khác nhau cùng tại thời điểm tháng thứ 9:
Ta có thể thấy xét về mặt tiến độ lẫn chi phí ta thấy phương pháp EVM+PRM cho kết quả tối ưu hơn hẳn. (Gần với thực tế).
Bài tốn chúng ta xét đang có hai hệ quy chiếu: Tiến độ và chi phí. Do đó ta sẽ đưa về hệ quy chiếu chung – Chi Phí.
Dựa theo điều kiện Hợp đồng mỗi ngày trễ so với tiến độ kế hoạch ban đầu đề ra: Nhà thầu sẽ bị Chủ đầu tư phạt 0.1% Tổng giá trị hợp đồng (118.9 triệu đồng/ ngày trễ).
Bảng 6. 9. Bảng so sánh chi phí hồn thành dự án tại thời điểm tháng 9
Phương
pháp (Tháng) Tiến độ Chi Phí (VNĐ)
Trễ tiến độ so HĐ
(Tháng)
Chi phí quy đổi
(VNĐ) Chênh lệch so với Chi phí thực tế
Thực tế 15 108,849,751,255 1.00 112,181,173,149
EVM 14.71 106,656,879,788 0.71 109,011,651,227 3,169,521,922
EVM+RPM 15.22 109,418,252,613 1.22 113,489,952,003 (1,308,778,854)
Từ kết quả trên ta nhận thấy phương pháp EVM+RPM cho kết quả tốt hơn hẳn so với phương pháp EVM truyền thống. Để kiểm chứng mức độ tin cậy của hệ số và phương pháp đề xuất. Ta đã tiến hành xem xét và so sánh số liệu ước lượng chi phí hồn thành dự án và tiến độ hoàn thành dự án vào thời điểm tháng thứ 6 và tháng thứ 9 của dự án.
Ta nhận thấy khi áp dụng phương pháp đề xuất mới của nghiên cứu EVM+RPM cho kết quả tối ưu hơn hẳn phương pháp EVM truyền thống ta hay sử dụng: Tối ưu về cả chi phí và tiến độ vì cho kết quả sát số liệu thực tế. Hơn thế nữa khi ta quy đổi về chung một hệ quy chiếu (Chi phí) sẽ giúp nhà quản lý có bước tranh tổng qt đánh giá tình trạng thực tế dự án (Doanh thu hằng tháng so với chi phí đã bỏ ra) như thế nào và sẽ có chiến lược phù hợp để điều chỉnh. Ngồi ra phương pháp cịn dự đốn chi phí tồn bộ dự án tại các thời điểm khác nhau giúp nhà quản lý dễ dàng chuẩn bị tài chính, nguồn lực phù hợp với tiến độ, chiến lược kinh doanh.
CHƯƠNG 7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1. Kết luận
Hơn 4 tháng thực hiện, nghiên cứu đã hoàn thành các mục tiêu đề ra ban đầu được tóm tắt như sau:
- Mục tiêu 1: Xây dựng mơ hình áp dụng quy trình ATOM để quản lý rủi ro thường gặp đối với dự án nhà thép tiền chế tại Việt Nam.
Nghiên cứu đã áp dụng các bước của quy trình quản lý ATOM, cung cấp hướng dẫn rõ ràng về thời điểm và cách thức sử dụng phân tích rủi ro định lượng, bao gồm các bước chi tiết để xây dựng và vận hành mơ hình rủi ro cũng như diễn giải kết quả đầu ra. Đã xác định được những rủi ro thường gặp đối với dự án nhà thép tiền chế tại Việt Nam. Trong đó, những yếu tố rủi ro sau được xem là có mức độ tác động cao đến dự án nhà thép tiền chế:
Sập đổ do trình tự lắp dựng khơng hợp lý (lắp không đúng thứ tự dẫn đến sự mất ổn định tạm thời, va chạm giữa các cấu kiện khi cẩu,...).
Tai nạn xáy ra trong cơng tác kết hợp giữa người và máy móc (cẩu kết cấu thép, máy hàn, máy siết bu lông,…).
Nhà thầu quản lý, giám sát công trường kém.
Những thay đổi về thiết kế - kỹ thuật không lường trước được.
Thiếu nhân lực lao động trực tiếp (công nhân, người quản lý, chuyên viên kỹ thuật,…).
Dịch bệnh.
Thiếu hệ giằng tạm thời dẫn đến mất ổn định trong lúc lắp dựng gây ra sập đổ.
Điều kiện làm việc bất lợi khi thực hiện công tác trên cao (tâm lý, sức khỏe, điều kiện bất lợi,...).
Thiết kế hoặc chế tạo khơng hồn chỉnh, nhà máy gia cơng thiếu chi tiết.
Chậm thanh toán.
Nâng quá tải, biện pháp kỹ thuật gắn thiết bị cẩu sai và những mối nguy liên quan đến cẩu.
Sự leo thang của giá vật liệu.
Cơng nhân ý thức kém về an tồn.
Mâu thuẫn và mập mờ trong các văn bản hợp đồng.
- Mục tiêu 2: Xác định mối quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa các yếu tố rủi ro thơng qua phân tích định lượng rủi ro bằng phương pháp DEMATEL.
Kỹ thuật DEMATEL đã phân tích hiệu quả các ảnh hưởng lẫn nhau (cả tác động trực tiếp và gián tiếp) giữa các yếu tố rủi ro trong thi công nhà thép tiền chế và đánh giá được các mối quan hệ nguyên nhân – kết quả phức tạp trong vấn đề ra quyết định. Nó có thể thấy được mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố bằng những nhóm ảnh hưởng I, II, III, IV được thể hiện trên bản đồ quan hệ nguyên nhân – kết quả IRM, cho phép người ra quyết định hiểu rõ ràng những yếu tố nào có ảnh hưởng lẫn nhau. Từ đó, nhờ sự trực quan của phương pháp, người quản lý có thể lập kế hoạch ứng phó thích hợp với từng loại rủi ro giúp giảm thiểu những kết quả xấu ảnh hưởng đến mục tiêu hoàn thành dự án nhà thép tiền chế.
- Mục tiêu 3: Xác định các chỉ số đánh giá quản lý rủi ro thơng qua phân tích
định lượng rủi ro bằng phương pháp DEMATEL. Đề xuất hướng quản lý những rủi