Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của BVSC
Năm 2020 Vốn chủ sở hữu của BVSC đạt 1.874,74 tỷ, tăng 68,11 tỷ hay 3,77% so với 2019, do được bổ sung từ nguồn lợi nhuận sau thuế, sau khi trừ đi cổ tức đã chi trả cho cổ đơng và trích lập các quỹ theo quy định. Trong năm 2020, BVSC quản lý nguồn vốn một cách linh hoạt, có thể thấy qua việc giảm mạnh các khoản nợ dài hạn để đẩy mạnh tận dụng các nguồn huy động vốn vay giá rẻ, lãi suất thấp trong ngắn hạn nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh; đáp ứng việc đầu tư ngắn hạn và nâng cao địn bẩy tài chính để tăng khả năng cung cấp dịch vụ cho vay giao dịch ký quỹ, ứng trước tiền bán chứng khốn của Cơng ty trong bối cảnh mặt bằng lãi suất cho vay
1,567,685 1,698,104 1,692,152 1,806,633 1,874,744 2,046,142 1,879,659 2,198,955 2,927,161 2,397,853 3,412,993 4,757,713 - 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 4,500,000 5,000,000 2016 2017 2018 2019 2020 6T2021
Biến động Vốn chủ sở hữu của BVSC
giảm mạnh trong năm qua. Bên cạnh đó, BVSC vẫn duy trì, tăng cường kiểm sốt nguồn vốn, đảm bảo khả năng thanh tốn nợ đúng hạn. Cơng ty khơng có khoản nợ xấu và nợ quá hạn phải trả trong năm vừa qua.
Tính đến giữa năm 2021, Vốn chủ sở hữu của BVSC lần đầu tiên vượt mốc 2.000 tỷ đồng với lợi nhuận tốt được ghi nhận trong 2 quý đầu năm, bên cạnh việc TTCK tăng điểm tích cực góp phần giúp BVSC tăng giá trị từ chênh lệch đánh giá tài sản theo giá trị hợp lý. Theo báo cáo tài chính bán niên năm 2021, BVSC có vốn chủ sở hữu là 2.046 tỷ đồng tại cuối kỳ, tăng từ 1.874,7 tỷ đồng ghi nhận vào đầu năm. Tính trên vốn điều lệ 722,3 tỷ đồng, cổ phiếu BVSC đạt giá trị sổ sách 28.326 đồng/cổ phiếu tại ngày 30/6/2021, cao hơn khá nhiều các CTCK lớn trong ngành. Tuy nhiên, có thể thấy quy mô vốn chủ sở hữu cũng như tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của BVSC vẫn còn tương đối khiêm tốn so với 10 CTCK top đầu theo bảng dưới đây (theo nguồn tổng hợp trên Báo đầu tư) và một số các CTCK vốn ngoại khác.