Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty chứng khốn

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt (Trang 59 - 62)

Biểu đồ 2-24 : Cơ cấu và biến động lao động tại BVSC

7. Kết cấu của luận văn

1.2. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CHỨNG

1.2.6. Nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty chứng khốn

1.2.6.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh tài chính

- Nâng cao khả năng huy động vốn.

1) Quy mô vốn

Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm: Vốn chủ sở hữu (VCSH) và nợ phải trả. Doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lớn thì tạo được lịng tin đối với đối tác do khả năng chi trả, thanh toán được đảm bảo. VCSH càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có

khả năng đối phó tốt với những nguy cơ luôn tiềm tàng trong điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn như hiện nay.

2) Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn là một trong những tiêu chí phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp. Khi nguồn vốn của doanh nghiệp được huy động, phân phối và sử dụng hiệu quả thì tình hình tài chính của doanh nghiệp có căn cứ để đánh giá là tốt.

Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp được thể hiện qua các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Tỷ số nợ hoặc tỷ số vốn chủ sở hữu (tỷ suất tự tài trợ):

Tỷ số nợ được đo bằng tỷ số giữa tổng nợ phải trả và tổng nguồn vốn hay tổng tài sản của doanh nghiệp.

Tổng số nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường thích cơng ty có tỷ số nợ thấp vì như vậy cơng ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược lại, cổ đơng muốn có tỷ số nợ cao vì như vậy làm gia tang khả năng sinh lợi cho cổ đông.

Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu

Nếu tỷ số này lớn hơn 1, có nghĩa là tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ, cịn ngược lại thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu.

- Khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu:

Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA):

Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì cơng ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE):

Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ cơng ty sử dụng hiệu quả VCSH, có nghĩa là cơng ty đã cân đối một cách hài hòa giữa VCSH với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô.

1.2.6.2. Nâng cao năng lực quản trị và chất lượng nguồn nhân lực

Chất lượng nguồn nhân lực theo trình độ văn hóa, tư cách đạo đức và phẩm chất chính trị của người lao động

Tiêu chí về chất lượng nguồn nhân lực theo năng lực, trình độ chun mơn và khả năng hồn thành nhiệm vụ

Tiêu chí về chất lượng nguồn nhân lực theo thời gian làm việc và sức khỏe của người lao động

1.2.6.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, công nghệ

Cần liên tục đầu tư đa dạng hóa sản phẩm, ứng dụng cơng nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, và duy trì chính sách giá cạnh tranh.

1.2.6.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh về chất lượng dịch vụ

Thị phần tăng có thể cho phép cơng ty đạt được quy mô hoạt động lớn hơn và cải thiện khả năng sinh lời. Cơng ty có thể cố gắng mở rộng thị phần của mình bằng cách giảm giá, sử dụng quảng cáo hoặc giới thiệu sản phẩm mới hay khác biệt. Ngồi ra, nó cũng có thể tăng kích thước thị phần bằng cách hấp dẫn những đối tượng hoặc nhân khẩu học khác.

Việc nâng cao năng lực cạnh tranh về thị phần đều được các doanh nghiệp quan tâm và ưu tiên hàng đầu. Muốn tăng thị phần, ngoài việc hoàn thiện chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cũng cần phải chú trọng các dịch vụ quảng cáo, khuếch trương, dịch vụ sau bán hàng, nâng cao uy tín, thương hiệu.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN BẢO VIỆT

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán bảo việt (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)