1.2.1.1. Khái niệm thực thi chính sách cơng
Chính sách công được ban thành để nhằm giải quyết những vấn đề trong thực tiễn. Vì vậy, chính sách cần phải được thực hiện. Thực thi chính sách cùng với hoạch định chính sách, đánh giá chính sách, là các bước trong chu trình chính sách cơng (Policy Process).
Khi tiến hành tổ chức triển khai thực hiện chính sách, các cơ quan nhà nước, các cơng chức nhà nước có thẩm quyền phải có trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện chính sách theo những trình tự thủ tục chung thống nhất để đảm bảo rằng chính sách được triển khai nhanh chóng đúng thời gian và tiến độ vừa đảm bảo yếu tố đồng bộ trên toàn bộ phạm vi ảnh hưởng của nó, nghĩa là chính sách sẽ được tổ chức thực hiện trên nhiều địa bàn khác nhau nhưng tính chất, nội dung, mục tiêu hướng đến và cách thức mà nó tác động thì khơng khác nhau.
Q trình thực hiện chính sách được tiến hành dựa trên cơ sở của chính sách đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Trong q trình tổ chức thực hiện chính sách phát triển hệ thống giao thông tĩnh, tùy thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và những điều kiện về nguồn lực mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền các cấp có thể cụ thể hóa chính sách thành những chương trình, dự án cụ thể nhằm đạt được mục tiêu của chính sách. Tuy nhiên, trong q trình tổ chức triển khai thực hiện các cơ quan nhà nước
28
có trách nhiệm, nghĩa vụ cần phải đưa chính sách vào đời sống thực tế theo một trình tự thủ tục với những cách thức nhất định nhằm đạt được mục tiêu của chính sách.
Thực hiện chính sách cơng là tồn bộq trình đưa chính sách vào đời sống xã hội theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ và thống nhất nhằm đạt mục tiêu của chính sách.
1.2.1.2. Khái niệm thực thi chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã
Với cách tiếp cận như trên, có thể thấy rằng: thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã là tồn bộ q trình đưa chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã vào đời sống xã hội theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ và thống nhất nhằm nhằm xây dựng đội ngũ cơng chức cấp xã có kiến thức, kỹ năng, và phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
Đây là q trình biến mục tiêu của chính sách thành những kết quả trên thực tế thơng qua các hoạt động có tổ chức của các cơ quan trong bộ máy nhà nước và các cá nhân, tổ chức trong xã hội có liên quan, nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến bồi dưỡng cơng chức cấp xã mà chính sách đề ra. Q trình này có ý nghĩa quyết định đối với sự thành cơng hay thất bại của một chính sách và có tầm quan trọng lớn lao đối với hoạt động quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
1.2.2. Chủ thể tham gia thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã
Chủ thể tham gia thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã bao gồm: Chủ thể trực tiếp thực hiện chính sách: (1) Các cơ quan, đơn vị và tổ chức có trách nhiệm thực hiện nội dung chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã, ví dụ Sở Nội vụ, các phịng Nội vụ, UBND các cấp…; (2) Đội ngũ cơng chức cấp xã là đối tượng thụ hưởng trực tiếp của chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã.
29
Chủ thể gián tiếp thực thi chính sách: các cơ quan, đơn vị và tổ chức có trách nhiệm phối hợp trong công tác tổ chức thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã, ví dụ: Sở Tài chính, các phịng Tài chính- Kế hoạch,…
Trong q trình thực thi chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã, các chủ thể này có sự phối hợp nhịp nhàng với nhau để cùng đưa nội dung chính sách vào thực tiễn.
1.2.3. Vai trị của thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã
Thực thi chính sách cơng nói chung và thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã nói riêng là một giai đoạn rất quan trọng của chu trình chính sách, vì sự thành cơng của một chính sách phụ thuộc vào kết quả của thực thi chính sách đó. Bồi dưỡng cơng chức là một hoạt động quan trọng giúp nâng cao năng lực đội ngũ cơng chức cấp cơ sở. Vì vậy, vai trị của thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã được thể hiện ở những phương diện sau đây:
Một là: Thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã là một khâu
cấu thành chu trình chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã, là tồn bộ quá trình chuyển hóa ý chí của chủ thể chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu nhất định. Đây là q trình biến ý đồ chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã thành hiện thực, biến ý chí và thái độ của Nhà nước, của địa phương về bồi dưỡng công chức cấp xã thành những hoạt động trên thực tiễn. Do đó, việc thực thi chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã nhằm từng bước hiện thực hóa mục tiêu chính sách này.
Hai là: Tổ chức thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã là
trung tâm kết nối các khâu (các bước) trong chu trình chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã thành một hệ thống. Qua thực thi mới biết được chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã có đúng đắn, phù hợp và đi vào cuộc sống thực tiễn tại địa phương hay khơng. Q trình thực thi với những hoạt động thực
30
tiễn sẽ góp phần điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã cho phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống. Đồng thời, việc phân tích, đánh giá một chính sách (mức độ tốt, xấu) chỉ có cơ sở đầy đủ, sức thuyết phục sau khi được thực hiện.
Ba là: Thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã có vai trị quan
trọng đối với đội ngũ công chức cấp xã trong việc nâng cao năng lực thực thi công vụ, giúp họ bổ sung kiến thức, hoàn thiện kỹ năng và thái độ, đáp ứng tốt hơn yêu cầu công việc ngày càng tăng về số lượng và chất lượng. Qua đó, tạo cơ hội để phát triển đội ngũ này. Trên thực tế, tại các địa phương ở nước ta, chất lượng đội ngũ công chức cấp xã vẫn chưa cao, chưa hoàn toàn đáp ứng được u cầu cơng việc. Chính vì vậy thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã góp phần giải quyết vấn đề thiếu hụt kiến thức, chưa hoàn thiện về kỹ năng và thái độ của đội ngũ công chức cấp xã, giúp hoàn thiện đội ngũ, gia tăng hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền cấp cơ sở.
Bốn là: Thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã giúp khẳng
định tính đúng đắn của chính sách này cũng như giúp cho chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã ngày càng hồn chỉnh. Trong khi hoạch định chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã, có thể chưa đánh giá được toàn diện vấn đề để đưa ra những giải pháp phù hợp hoặc có khoảng trống giữa nội dung chính sách và thực tiễn vấn đề. Do đó, thơng qua thực thi chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã, nhiều vấn đề, vướng mắc nảy sinh, nhiều kinh nghiệm được đúc rút giúp cho chính sách được điều chỉnh để hồn thiện hơn.
1.2.4. Quy trình thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã
1.2.4.1. Lập kế hoạch thực thi chính sách
Để đảm bảo cho chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã nhanh chóng và dễ dàng đi vào đời sống xã hội, chúng cần phải được cụ thể hóa bằng
31
những Kế hoạch hành động cụ thể để các cơ quan nhà nước triển khai thực hiện một cách chủ động và có kết quả, hiệu quả. Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã bao gồm những nội dung cơ bản như; kế hoạch về tổ chức, điều hành; kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực; kế hoạch thời gian triển khai thực hiện; kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã; dự kiến những nội quy, quy chế về tổ chức, điều hành...
1.2.4.2. Tuyên truyền về chính sách
Để đưa chính sách đến các đối tượng chính sách và các chủ thể có liên quan trên địa bàn, cần có sự tuyên truyền để họ nắm được nội dung chính sách cùng những chế độ ưu đãi mà họ được hưởng trong chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã .
Phổ biến, tuyên truyền, vận động thực hiện chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã được thực hiện thường xuyên, liên tục, kể cả khi chính sách đang được thực hiện, để mọi đối tượng cần tuyên truyền luôn được củng cố lịng tin vào chính sách và tích cực tham gia vào thực hiện chính sách. Phổ biến, tuyên truyền chính sách bằng nhiều hình thức như trực tiếp tiếp xúc, trao đổi với các đối tượng cơng chức cấp xã, tới tồn xã hội qua các phương tiện thông tin đại chúng.
1.2.4.3. Phân cơng và phối hợp thực thi chính sách
Chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã khi được tổ chức thực hiện cần có sự chung tay thực hiện của nhiều cấp, nhiều ngành ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Bởi vậy, muốn tổ chức thực hiện chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã có hiệu quả cần phải tiến hành phân công, phối hợp giữa các cơ quan quản lý ngành, các cấp chính quyền địa phương, các yếu tố tham gia thực hiện chính sách. Trong thực tế thường hay phân cơng cơ quan chủ trì và các cơ chế
32
phối hợp thực hiện một cách cụ thể. Hoạt động phân công, phối hợp diễn ra theo tiến trình thực hiện chính sách một cách chủ động, sáng tạo để ln duy trì chính sách được ổn định, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã.
1.2.4.4. Giám sát, kiểm tra, đơn đốc và chỉ đạo thực thi chính sách Thực thi chính sách diễn ra trên địa bàn rộng lớn và do nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân tham gia. Các điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường ở mỗi vùng địa phương khơng giống nhau, cũng như trình độ năng lực tổ chức điều hành của cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước không đồng đều, năng lực của các đối tượng thụ hưởng chính sách cũng có thể thiếu đồng nhất. Do vậy, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực thi chính sách. Qua kiểm tra đôn đốc các mục tiêu và biện pháp chủ yếu của chính sách lại được khẳng định để nhắc nhở mỗi cán bộ, cơng chức triển khai chính sách, mỗi đối tượng thực thi chính sách này là cơng chức cấp xã tập trung chú ý những nội dung ưu tiên trong quá trình thực thi chính sách. Căn cứ kế hoạch kiểm tra, đôn đốc đã được phê duyệt các tổ chức cá nhân có trách nhiệm thực hiện hoạt động kiểm tra có hiệu quả.
Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện chính sách. Qua kiểm tra, đôn đốc thường xuyên sẽ giúp cho chính quyền nắm bắt được tình hình thực hiện chính sách, từ đó đánh giá được một cách khách quan về những điểm mạnh, điểm yếu của công tác tổ chức thực hiện chính sách; giúp phát hiện những thiếu sót trong cơng tác lập kế hoạch tổ chức thực hiện để điều chỉnh; tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động giữa các cơ quan, đối tượng thực hiện chính sách; tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc thực hiện mục tiêu chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã trên từng địa bàn cũng như trên cả nước.
33
1.2.4.5. Sơ kết, tổng kết và đánh giá thực thi chính sách
Tổ chức thực thi chính sách được tiến hành liên tục trong thời gian duy trì chính sách. Trong q trình đó người ta có thể đánh giá từng phần hay tồn bộ kết quả thực thi chính sách, trong đó đánh giá tồn bộ được thực hiện sau khi kết thúc chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã. Đánh giá tổng kết trong bước tổ chức thực thi chính sách được hiểu là q trình xem xét, kết luận về chỉ đạo – điều hành và chấp hành chính sách của các đối tượng thực thi chính sách.
Bên cạnh việc tổng kết đánh giá kết quả chỉ đạo – điều hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chúng ta còn xem xét đánh giá việc thực thi chính sách của các đối tham gia thực hiện chính sách bao gồm các đối tượng thụ hưởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp từ chính sách, là đội ngũ cơng chức cấp xã và các chủ thể khác có liên quan. Thước đo đánh giá kết quả thực thi chính sách các đối tượng này là tinh thần hưởng ứng với mục tiêu chính sách và ý thức chấp hành quy định về cơ chế, biện pháp do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thực hiện mục tiêu chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã trong từng điều kiện về khơng gian và thời gian.
1.2.5. Tiêu chí đánh giá kết quả thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã chức cấp xã
Căn cứ vào mục tiêu và nội dung chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã việc đo lường và đánh giá kết quả thực hiện chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã được tiến hành theo các tiêu chí dưới đây:
- Tiêu chí đo lường kết quả đào tạo, bồi dưỡng:
+ Số lượng công chức cấp xã được bồi dưỡng lý luận chính trị hàng năm. + Số lượng công chức cấp xã được bồi dưỡng quản lý nhà nước hàng năm. + Số lượng công chức cấp xã được bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm.
34
+ Số lượng công chức cấp xã được bồi dưỡng ngoại ngữ hàng năm. + Số lượng cán bộ, công chức cấp xã được bồi dưỡng tin học hàng năm. + Số lượng công chức cấp xã được bồi dưỡng tiếng dân tộc hàng năm. - Tiêu chí đánh giá mức độ cơng chức cấp xã đạt chuẩn theo quy định: Tỉ lệ % công chức cấp xã đạt chuẩn = Số lượng công chức cấp xã đạt chuẩn/ Tổng số công chức cấp xã x 100%.
- Tiêu chí đánh giá việc thực hiện chế độ đối với công chức cấp xã tham gia bồi dưỡng.
+ Số lượng công chức cấp xã được hưởng chế độ khi tham gia các lớp bồi dưỡng.
+ Số lượng công chức cấp xã không được hưởng chế độ khi tham gia các lớp bồi dưỡng.
+ Tỉ lệ % công chức cấp xã được hưởng chế độ khi tham gia các lớp bồi dưỡng = Số lượng công chức cấp xã được hưởng chế độ khi tham gia các lớp bồi dưỡng/Tổng số công chức cấp xã tham gia các lớp bồi dưỡng x 100%.
+ Tỉ lệ % công chức cấp xã không được hưởng chế độ khi tham gia các lớp bồi dưỡng = Số lượng công chức không được hưởng chế độ khi tham gia các lớp, bồi dưỡng/Tổng số công chức cấp xã tham gia các lớp bồi dưỡng x 100%.
1.2.6. Yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã chức cấp xã
1.2.6.1. Nhóm yếu tố khách quan
Một là: hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật về bồi dưỡng công chức cấp xã.
Thể chế, chính sách, pháp luật là toàn bộ các quy định pháp luật bao gồm Hiến pháp, luật, bộ luật, văn bản dưới luật, tạo thành khuôn khổ pháp lý
35
để bộ máy nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với toàn xã hội, để cá nhân, tổ chức sống và làm việc theo pháp luật. Chính vì thế, hoạt động thực thi chính sách bồi dưỡng công chức cấp xã được thực hiện trong hành lang pháp lý mà hệ thống văn bản quy phạm pháp luật này tạo ra, chịu tác động mạnh mẽ từ hệ thống thể chế, pháp luật đó.
Sự tác động của thể chế, chính sách, pháp luật đến hoạt động thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã có thể diễn ra theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực, việc có đạt được mục tiêu trong thực thi chính sách đề ra phụ thuộc lớn vào chất lượng của hệ thống thể chế, pháp luật, chính sách. Hệ thống chính sách, pháp luật có chặt chẽ, chính xác, ổn định, thống nhất thì sẽ hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện trong q trình thực hiện chính sách sn sẻ, dễ dàng. Nếu hệ thống chính sách, pháp luật mà khơng đồng nhất, thường xuyên thay đổi, bổ sung thì quá trình thực hiện theo đó cũng phải thay đổi theo, gây gián đoạn, mất thời gian trong quá trình thực hiện, tạo tâm lý hoang mang, lo lắng cho các chủ thể liên quan, cho đối tượng chính sách. Các quy định của pháp luật, chính sách về hình thức, đối tượng bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng, các chế độ cho công chức cấp xã tham gia bồi dưỡng,... do đó cần được xây dựng phù hợp để cơng tác thực thi chính sách được tiến hành thuận lợi, qua đó tác động tích cực vào thực tiễn.
Hai là: các yếu tố thuộc về mơi trường thực thi chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã.
Sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, xã hội của mỗi địa phương, vùng miền cũng tác động đến thực thi chính sách này. Những địa phương, vùng miền có vị trí, điều kiện tự nhiên thuận lợi, đối tượng chính sách và nhìn chung người dân có hiểu biết và nhận thức về chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã thì việc thực thi chính sách gặp nhiều thuận lợi; ngược lại nơi nào có vị trí địa lý xa xơi, điều kiện tự nhiên khó khăn, phong tục tập quá lạc hậu,
36
người dân ít hiểu biết về chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã thì việc thực thi chính sách nhà gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh đó, những địa phương có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao thì việc thực thi chính sách cũng có nhiều thuận lợi và ngược lại.
Ba là: điều kiện kinh tế và nguồn lực để thực hiện chính sách của nhà nước
Để tổchức triển khai thực hiện chính sách bồi dưỡng cơng chức cấp xã đạt được kết quả và hiệu quả trong điều kiện hiện nay, nhà nước nói chung, địa phương nói riêng ln phải tăng cường các nguồn lực vật chất để phục vụ cho việc triển khai thực hiện chính sách. Việc chăm lo đầu tư hệ thống trang