PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘIDUNG NGHIÊN CỨU
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANHTRA THUẾ THU NHẬP DOANH
2.2.4. Công tác theo dõi đôn đốc thu nộp sau thanhtra
Công tác đôn đốc thu nộp sau thanh tra được Phòng Thanh tra thuế phối hợp với bộ phận nợ và các bộ phận liên quan khác đôn đốc kịp thời số thuế phát sinh
phải nộp vào ngân sách nhà nước.Tuy nhiên vẫn còn một số đơn vị nợ đọng sau thanh tra theo số liệu của Cục Thuế Quảng Trị báo cáo đến 31/12/2017 như sau:
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Bảng 2.7: Tình hình thu nộp thuế TNDN sau thanh tra thuế tại Cục Thuế
Quảng Trị giai đoạn 2015 – 2017
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng cộng
1 Số thuế phải nộp sau
thanh tra
Triệu
đồng 10.578 11.454 9.909 31.941
2 Tổng truy thu phải nộp
sau thanh tra
Triệu
đồng 8.325 8.748 7.774 24.847
3 Truy thu thuế TNDN phải nộp sau thanh tra
Triệu đồng 4.525 6.344 4.935 15.804 4 Số thuế đã nộp Triệu đồng 9.102 9.781 9.736 28.619 5 Số thuế nợ đọng trong năm Triệu đồng 1.476 1.673 173 3.322 6 Tỷ lệ % nợ đọng/Tổng số
phải nộp sau thanh tra % 14,0 14,6 01,7 10,4
Nguồn: Cục Thuế tỉnh Quảng Trị
Số liệu tại Bảng 2.7 cho thấy, tổng số thuế truy thu và xử phạt qua thanh tra phải nộp NSNN trong giai đoạn từnăn 2015 đến năm 2017 có chiều hướng gia tăng
rồi giảm. Năm 2015, tổng số thuế truy thu và xử phạt là 10.578 triệu đồng, năm
2016 là 11.454 triệu đồng (tăng 8,3% so với năm 2015) thì đến năm 2017 giảm xuống 9.909 triệu đồng (giảm 13,5% so với năm 2016). Tuy nhiên, tỷ lệ nợ đọng thuế sau thanh tra cũng có chiều hướng giảm. Năm 2015 nợ đọng thuế sau thanh tra là 1.476triệu đồng chiếm tỷ lệ 14%, năm 2015 tăng lên 1.673 triệu đồng chiếm tỷ lệ 14.6% và năm 2017 là 173 triệu đồng chiểm tỷ lệ 1,7%.
Tỷ lệ nợ đọng thuế sau thanh tra trong giai đoạn từ năn 2015 đến năm
2017 có chiều hướng tăng rồi giảm một mặt phản ánh mức độ tuân thủ nộp tiền
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
thuế sau thanh tra của NNT có ý thức cao hơn, mặt khác phản ánh công tác đôn đốc thu nộp thuế sau thanh tra có chiều hướng tốt . Nguyên nhân tăng là do về
phía người nộp thuế: một số DN tự giải thể, ngừng hoạt động vẫn cịn nợ thuế nhưng khơng thơng báo với cơ quan thuế, DN sản xuất kinh doanh thua lỗ, bỏ
trốn, phá sản có chiều hướng gia tăng, mất khả năng thanh tốn nên khơng có
tiền để nộp tiền thuế, tiền phạt. Bên cạnh đó giá cả tăng, vốn vay ngân hàng khó tiếp cận nên một số doanh nghiệp vừa và nhỏ có khuynh hướng bảo toàn và
ổn định vốn, đồng thời chấp nhận tiền phạt nộp chậm để chiếm dụng tiền thuế
thay vì vay vốn ngân hàng.
Về quản lý của cơ quan thuế: Cưỡng chế nợ thuế bằng biện pháp trích tiền từ
tài khoản gặp khó khăn như số dư của các DN tại các Ngân hàng đa số khơng cịn hoặc cưỡng chế ngân hàng này thì các doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch ngân
hàng khác để tránh việc cưỡng chế. Bộ phận quản lý nợ thuếở Cục Thuế và Chi cục Thuế còn chưa được linh hoạt trong việc kiểm tra, xác minh tình hình tài chính và một số căn cứkhác để tiến hành cưỡng chế nợ thuế. Mặc khác, sự phối hợp giữa bộ
phận quản lý nợ với bộ phận thanh tra, kiểm tra trong công tác thu nợ thuế vẫn chưa chặt chẽ và tiến hành thường xuyên nên chưa tác động tích cực đến cơng tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế sau thanh tra.
Nguyên nhân giảm là do công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật thuế sau thanh tra đạt được những hiệu quả đáng kể, mặt khác công tác
đôn đốc thu nộp sau thanh tra đã được quan tâm sát sao, giảm được tỷ lệ nợ đọng thuế sau thanh tra.