PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
PHẦN II : NỘIDUNG NGHIÊN CỨU
1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANHTRA THUẾ TNDN
1.2.4. Phương pháp thanhtra thuế thu nhập doanh nghiệp
• Phương pháp đối chiếu, so sánh
Đây là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong quá trình thanh tra thuế. Nội dung của phương pháp này là thực hiện việc so sánh, đối chiếu nội dung cần thanh tra, với các nguồn thông tin khác nhau để đánh giá, xem xét nội dung cần thanh tra thuế.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
• Phương pháp kiểm tra từ tổng hợp đến chi tiết
Đây là phương pháp tối ưu để kiểm tra số liệu kế toán. Theo phương pháp này, trước hết kiểm tra số liệu tổng hợp sau mới kiểm tra số liệu chi tiết. Việc kiểm tra tổng hợp nhằm rút ra những nhận xét tổng quát để từ đó định hướng những nội dung cần đi sâu kiểm tra (kiểm trachi tiết).
• Phương pháp kiểm tra chứng từ gốc
Có ba phương pháp kiểm tra chứng từ gốc:
- Kiểm tra theo trình tự thời gian là việc thực hiện kiểm tra chứng từ gốc đã được sắp xếp theo trình tự thời gian phát sinh. Phương pháp này mất nhiều thời gian và hiệu quả thấp nên ít được sử dụng.
- Kiểm tra theo loại nghiệp vụ là việc thực hiện kiểm tra chứng từ gốc đã được phân loại, sắp xếp theo một nghiệp vụ nhất định, như chứng từ thu, chi tiền mặt, xuất, nhập kho… Phương pháp này được áp dụng khi cần rút ra kết luận đầy đủ về một loại nghiệp vụ theo yêu cầu của nội dung kiểm tra, thanh tra. Phương pháp này tiết kiệm thời gian và cho hiệu quả cao.
- Kiểm tra điển hình là việc kiểm tra ngẫu nhiên một số chứng từ của một loại nghiệp vụ để rút ra kết luận chung. Phương pháp này tiết kiệm nhiều thời gian nhưng độ tin cậy của kết luận khơng cao.
• Các phương pháp kiểm tra bổ trợ
- Phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này được sử dụng khi cần thu thập thơng tin từ những người có quan hệ trực tiếp, gián tiếp đến nội dung kiểm tra,
thanh tra.
- Ngồi ra cịn một số phương pháp khác như: Phương pháp thẩm tra và xác nhận từng phần, phương pháp quan sát…