Kiến nghị, đề xuất

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA, MỘT CỬA LIÊN THÔNG TẠI TRUNG TÂM PHỤC VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 108)

3.3.1. Đối với Chính phủ

- Chỉ đạo tổng kết tình hình triển khai thực hiện Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23/4/2018 về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông giải quyết thủ tục hành chính. Trên cơ sở đó tiến hành sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

- Chỉ đạo Bộ, ngành TW xem xét hợp nhất hoặc thay thế một số Nghị định, Thông tư trong lĩnh vực đất đai để giảm số lượng văn bản, giúp việc căn cứ pháp lý nghiên cứu giải quyết công việc được đầy đủ và đơn giản.

3.3.2. Đối với Bộ, ngành

- Văn phịng Chính phủ, Bộ Nội vụ sớm hướng dẫn việc tổ chức bộ máy TTPVHCC tỉnh là cơ quan hành chính đặc thù theo Nghị định số 61/2018/NĐ-CP của Chính phủ.

- Văn phịng Chính phủ có hướng dẫn việc thực hiện số hóa kết quả giải quyết TTHC theo Nghị định 45/2020/NĐ-CP.

- Văn phịng Chính phủ tổ chức tập huấn hoặc có văn bản hướng dẫn việc triển khai đánh giá việc giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông.

99

- Bộ Nội vụ nghiên cứu chính sách hỗ trợ CBCCVC làm việc ở bộ phận một cửa các cấp

- Bộ Thông tin và Truyền thơng tiếp tục đẩy nhanh tiến độ hồn thành các cơ sở dữ liệu nền tảng, chia sẻ và kết nối với các địa phương theo Nghị định số 47/2020/NĐ-CP ngày 09/4/2020 của Chính phủ về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước. Hướng dẫn xây dựng Kho dữ liệu trên Cổng Dịch vụ công phục vụ việc lưu trữ kết quả thủ tục hành.

- Các bộ, ngành liên quan tăng cường chia sẻ dữ liệu và hướng dẫn kết nối, tích hợp dữ liệu giữa cơ sở dữ liệu chuyên ngành với Hệ thống thông tin một cửa để thuận lợi hơn trong việc giải quyết TTHC của người dân, doanh nghiệp.

3.3.2. Đối với tỉnh Bình Định

Thứ nhất, chỉ đạo tổng rà soát việc thực hiện tiếp nhận hồ sơ TTHC theo các quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định về việc cơng bố Danh mục TTHC thực hiện và không thực hiện tiếp nhận tại TTPVHCC tỉnh Bình Định, trên cơ sở đó đề xuất các bộ, ngành liên quan bãi bỏ các TTHC không phát sinh hồ sơ trong nhiều năm.

Thứ hai, có kế hoạch bố trí trụ sở mới cho TTPVHCC theo hướng hiện đại, đảm bảo tiếp nhận đầy tất cả các TTHC của các sở ban, các ngành dọc và thực hiện được mơ hình 4 tại chỗ trong giải quyết thủ tục hành chính.

Thứ ba, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, nhất là hạ tầng công nghệ thông tin tại bộ phận một cửa các cấp và các đơn vị liên quan đảm bảo đồng bộ, hiệu quả

Thứ tư, bổ nhiệm thêm 01 Phó Giám đốc Trung tâm và bố trí thêm biên chế cho Trung tâm theo đề án được duyệt đảm bảo cho hoạt động. Đồng thời chỉ đạo Sở Nội vụ nghiên cứu đề xuất bổ sung biên chế cho Văn phòng UBND tỉnh để thực hiện nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại TTPVHCC.

100

Thứ năm, chỉ đạo các sở, ban tham mưu, đề xuất việc đưa TTHC các ngành dọc vào tiếp nhận tại TTPVHCC theo Quyết định số 1291/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đồng thời, triển khai mơ hình 4 tại chỗ trong giải quyết TTHC.

Thứ sáu, chỉ đạo các ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với Hệ thống thông tin một cửa điện tử để giảm bớt thời gian, giấy tờ cho công dân khi thực hiện thủ tục hành chính.

Thứ bảy, chỉ đạo Bưu điện tỉnh triển khai mơ hình hẹn tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại nhà nhằm phục vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp.

Thứ tám, chỉ đạo Ban Chỉ đạo CCHC tỉnh Bình Định (thường trực là Sở Nội vụ) cần thường xuyên kiểm tra, giám sát, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong q trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ CBCCVC, nhất là những công chức trực tiếp làm việc ở Bộ phận Một cửa.

Thứ chín, chỉ đạo các ngành, các cấp đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền về cải cách TTHC, cải cách TTHC nằm nâng cao nhận thức người dân, doanh nghiệp về cải cách TTHC về ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết TTHC.

101

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở những quan điểm định hướng, mục tiêu về cải cách TTHC, về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC ở chương 1, thực trạng việc giải quyết TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại TTPVHCC tỉnh Bình Định ở chương 2, trong chương 3, Luận văn đã đưa ra nhóm giải pháp cần thực hiện cụ thể như hồn thiện thể chế, rà sốt đơn giản hóa các TTHC, tăng cường đào tạo bồi dưỡng CBCCVC, đầu tư cơ sở vật chất, sắp xếp, kiện toàn bộ máy, tăng cường kiểm tra, giám sát, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong quá trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ của đội ngũ CBCCVC, đẩy mạnh thực hiện các sáng kiến trong cải cách hành chính.,... Đồng thời, kiến nghị Chính phủ, bộ ngành, trung ương và UBND tỉnh thực hiện một số nội dung nhằm góp phần nâng cao tính hiệu quả của các giải pháp đã nêu.

Cùng sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, sự chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, sự tích cực của Ban chỉ đạo cải cách hành chính tỉnh, việc thực hiện đồng bộ những giải pháp nêu trên sẽ góp phần vào thực hiện có hiệu quả hơn cơng tác cải cách TTHC theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Bình Định thời gian tới, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Định.

102

KẾT LUẬN

Cải cách thủ tục hành chính thời gian qua được Chính phủ xác định là nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020, được coi là một trong những giải pháp quan trọng để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, việc cải cách thủ tục hành chính mà trọng tâm là thực hiện thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông được xem như giải pháp trong đổi mới phương thức làm việc của các cơ quan hành chính nhà nước, tạo cơ sở cho quá trình thực hiện và tăng cường khả năng giám sát của nhân dân, các tổ chức, cá nhân đối với việc thực thi công vụ và nâng cao trách nhiệm giải quyết thủ tục hành chính nhà nước.

Từ khi TTPVHCC tỉnh Bình Định được đưa vào vận hành đến nay đã rút ngắn thời gian giải quyết TTHC cho người dân, doanh nghiệp, đơn giản hóa thủ tục, cơng khai minh bạch hơn trong giải quyết TTHC, tỷ lệ hồ sơ trễ hẹn ít hơn, đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, gắn với nhận và trả kết quả TTHC qua dịch vụ bưu chính cơng ích,... ngày càng tạo niềm tin cho người dân và doanh nghiệp khi thực hiện TTHC, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tuy nhiên, đây là mơ hình mới, việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC tại TTPVHCC tỉnh Bình Định cịn bộc lộ những hạn chế nhất định như: Công tác quản lý nhân sự đến làm việc tại TTPVHCC cịn khó khăn, bất cập. Cơng tác phối hợp giữa các đơn vị liên quan trong giải quyết thủ tục hành chính và liên thơng có lúc chưa chặt chẽ, nhất là trong việc xác định nghĩa vụ tài chính giữa cơ quan thuế và cơ quan đất đai; tỷ lệ hồ sơ trễ hẹn tương đối thấp nhưng việc xin lỗi người dân chưa được thực hiện đúng quy định; tỷ lệ cung cấp dịch vụ công và hồ sơ nộp trực tuyến ở một số sở, ngành chưa cao, cịn mang tính hình thức,…

103

Cấp ủy, chính quyền tỉnh Bình Định tiếp tục tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của TTPVHCC, nhất là việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính. Kết quả của luận văn “Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thơng tại Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Bình Định” sẽ góp

phần giải quyết những vấn đề đặt ra về nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Phục vụ Hành chính cơng tỉnh Bình Định

Tác giả đã có nhiều cố gắng trong thực hiện luận văn, khơng chỉ nghiên cứu những cơng trình khoa học liên quan, vận dụng kiến thức tư duy lý luận và kinh nghiệm công tác của bản thân tại Trung tâm Phục vụ hành chính cơng tỉnh Bình Định mà cịn tích cực nghiên cứu thực tiễn hoạt động tại đơn vị. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Đó cũng là những vấn đề mà tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ (2017), Quyết định số 2887/QĐ-BNV ngày 15 tháng 12 năm

2017 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về phê duyệt chương trình, tài liệu bồi dưỡng cơng chức thực hiện cơng tác cải cách hành chính cấp tỉnh, cấp huyện giai đoạn 2017 -2020, Hà Nội.

2. Bộ Nội vụ (2018), Quyết định số 2721/QĐ-BNV ngày 28 tháng 12 năm

2018 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về ban hành tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên, Hà Nội.

3. Bộ Thông tin và Truyền thông (2017), Thông tư số 41/2017/TT-BTTTT

ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Quy định chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước, Hà Nội.

4. Chính phủ (1994), Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 04 tháng 5 năm 1994

của Chính phủ về cải cách một bước thủ tục hành chính trong việc giải quyết công việc của công dân và tổ chức, Hà Nội.

5. Chính phủ (2008), Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính, Hà Nội.

6. Chính phủ (2010), Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 6 năm

2010 của Chính phủ, về kiểm sốt thủ tục hành chính, Hà Nội.

7. Chính phủ (2011), Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2011

ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội.

8. Chính phủ (2013), Nghị định số 01/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm

2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lưu trữ, Hà Nội.

9. Chính phủ (2013), Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 30c/NQ- CP ngày 08 tháng 11 năm 2011 của Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội. 10. Chính phủ (2014), Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 sửa đổi,

bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát TTHC, Hà Nội.

11. Chính phủ (2015), Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, Hà Nội.

12. Chính phủ (2015), Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử, Hà Nội.

13. Chính phủ (2016), Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch cải cách hành chính giai đoạn 2016- 2020, Hà Nội.

14. Chính phủ (2016), Nghị định số 99/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ quy định về quản lý và sử dụng con dấu, Hà Nội.

15. Chính phủ (2017), Nghị định số 92/2017/NĐ-CP ngày 07 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính, Hà Nội.

16. Chính phủ (2018), Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 4 năm 2018 của Chính phủ về thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính, Hà Nội.

17. Chính phủ (2020), Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm

18. Chính phủ (2020), Nghị định số 45/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên mơi trường mạng, Hà Nội.

19. Chính phủ (2020), Nghị định 47/2020/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2020 về quản lý, kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước, Hà Nội. 20. Đảng bộ Tỉnh Bình Định (2015), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ

XIX nhiệm kỳ 2015-2020, Bình Định.

21. Đảng bộ Tỉnh Bình Định (2020), Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX nhiệm kỳ 2020-2025, Bình Định.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, XI, XII và XIII, Hà Nội.

23. Tơ Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, Nxb Lao động - Xã hội.

24. Học viện Hành chính Quốc gia (2002), Giáo trình Thủ tục hành chính, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

25. Huỳnh Thị Kim Hương (2017), “Cải cách thủ tục hành chính theo cơ chế liên thông tại Uỷ ban nhân dân Thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành chính quốc gia.

26. Tài Lê Khanh (2016), Một số vấn đề về công tác cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa” ở cấp xã trên địa bàn tỉnh Trà Vinh hiện nay, Tạp chí Khoa học & Xã hội nhân văn, số 6/2016.

27. Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ hành chính cơng ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Quốc hội (2005), Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Hà Nội.

29. Quốc hội (2006), Luật công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006, Hà Nội.

30. Quốc hội (2015), Luật an tồn thơng tin mạng số 86/2015/QH13 ngày 19 tháng 11 năm 2015, Hà Nội.

31. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính quyền địa phương số

77/2015/QH13 ngày 19 tháng 6 năm 2015, Hà Nội.

32. Quốc hội (2018), Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14 ngày 12 tháng 6 năm 2018, Hà Nội.

33. Quốc hội (2019), Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức Chính quyền địa phương số 47/2019/QH14 ngày 22 tháng 11 năm 2019, Hà Nội.

34. Nguyễn Thị Ngọc Xuân (năm 2020): “Cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại Trung tâm Phục vụ Hành chính cơng tỉnh An Giang”; Luận văn thạc sỹ của quản lý cơng, Học viện Hành chính quốc gia.

35. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 178/2003/QĐ-TTg ngày 03/9 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tun truyền Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010, Hà Nội. 36. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày

04/9/2003 ban hành Quy chế thực hiện cơ chế "một cửa" tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, Hà Nội.

37. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 93/2007/QĐ-TTg ngày 22/6/2007 Ban hành Quy chế thực hiện cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên thơng tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, Hà Nội.

38. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg ngày 19 tháng 10 năm 2016 về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết TTHC qua đường bưu chính cơng ích, Hà Nội.

39. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016, Quyết định phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính nhà nước giai đoạn

Một phần của tài liệu CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH THEO CƠ CHẾ MỘT CỬA, MỘT CỬA LIÊN THÔNG TẠI TRUNG TÂM PHỤC VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TỈNH BÌNH ĐỊNH (Trang 108)