Băi học kinh nghiệm rút ra cho quản lý Nhă nước du lịch theo

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 43 - 47)

phât triển bền vững tại địa băn thănh phố Hă Nội

Thứ nhất, phải xđy dựng quy hoạch tổng thể phât triển du lịch bền vững cho thời gian dăi, hợp lý; có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, vă câc chính sâch khai

36

thâc tiềm năng thúc đẩy du lịch phât triển bền vững. Ở nhiều nước trín thế giới vă nhiều vùng trong cả nước, du lịch đê trở thănh ngănh kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy kinh tế - xê hội phât triển. Mỗi nước, mỗi địa phương đều có chiến lược, quy hoạch, kế hoạch vă chính sâch nhằm huy động câc nguồn lực trong vă vă ngoăi nước để phât triển du lịch bền vững. Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phât triển bền vững được xđy dựng rất đồng bộ, thống nhất vă có câc mục tiíu cụ thể cho từng giai đoạn phât triển. Đồng thời, cũng cần quan tđm đến việc đầu tư phât triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch.

Thứ hai, đa dạng hóa câc sản phẩm du lịch, đồng thời tạo ra được câc sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương để thu hút du khâch. Xê hội căng văn minh thì nhu cầu của du khâch căng phong phú, đa dạng. Vì vậy, việc đa dạng hóa câc sản phẩm du lịch vă tạo ra câc sản phẩm du lịch đặc thù của địa phương để thu hút du khâch lă một tất yếu cần được thực hiện tốt.

Thứ ba, lăm tốt công tâc tuyín truyền, xúc tiến du lịch. Mục đích của tuyín truyền, xúc tiến trong kinh doanh du lịch lă nhằm giới thiệu, hình thănh vă định hướng nhu cầu của du khâch đối với câc sản phẩm du lịch của địa phương. Có thể nói, lăm tốt cơng tâc tun tryền, quảng bâ du lịch lă một trong những kinh nghiệm quan trọng cần học hỏi để đưa du lịch của tỉnh Hă Nội phât triển một câch bền vững.

Thứ tư, cần có sự liín kết, hợp tâc giữa câc địa phương, câc vùng, câc doanh nghiệp với nhau để phât triển du lịch. Trong bối cảnh Việt Nam trở thănh thănh viín chính thức của tổ chức WTO, ngănh du lịch phải đối mặt với những cạnh tranh ngăy căng gay gắt. Do vậy, liín kết, hợp tâc du lịch giữa câc địa phương, câc vùng, câc doanh nghiệp du lịch với nhau để cùng phât triển trở nín cần thiết hơn bao giờ hết. Việc liín kết, hợp tâc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thănh câc tour, câc tuyến du lịch vă trong việc xúc tiến đầu tư, quảng bâ du lịch để thu hút khâch du lịch nhất lă du khâch quốc tế.

Thứ năm, quan tđm đến việc đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực cho ngănh du lịch ở địa phương. Du lịch lă một ngănh kinh tế - dịch vụ có đối tượng phục vụ lă con người. Hơn nữa, con người ở đđy khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng,

37

một nước mă còn bao gồm cả du khâch quốc tế. Vì vậy, việc đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực cho du khâch không giống với câc ngănh kinh tế vă dịch vụ khâc, nó mang tính toăn diện, từ cân bộ quản lý cho đến nhđn viín phục vụ đều phải được trang bị đầy đủ kiến thức về du lịch để đâp ứng nhu cầu phât triển bền vững ngăy căng cao của du lịch.

Thứ sâu, thực hiện thường xun cơng tâc kiểm tra, giâm sât đối với hoạt động du lịch, bảo vệ tăi ngun du lịch, mơi trường tự nhiín vă xê hội của du lịch. Việc phât triển du lịch bền vững đang đặt ra ngăy căng nhiều vấn đề không thể xem nhẹ, chẳng hạn, tình trạng gđy tổn hại về môi trường, tăi nguyín du lịch thiín nhiín, thậm chí lă xđm phạm cả văo câc cơng trình lịch sử, văn hóa, kĩo theo sự phât triển của một số tệ nạn xê hội hoặc tình trạng cố tình vi phạm phâp luật của một số tổ chức, câ nhđn kinh doanh du lịch. Điều đó cho thấy, cần phải tăng cường cơng tâc kiểm tra, giâm sât nhằm ngăn chặn kịp thời câc hănh vi vi phạm phâp luật trong kinh doanh du lịch, đồng thời lăm tốt việc bảo vệ tăi ngun du lịch, mơi trường tự nhiín vă xê hội của du lịch.

38

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Chương 1 của Luận văn đê đề cập đến vă lăm rõ những cơ sở khoa học của quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững. Trong chương năy, luận văn đê lăm rõ khâi niệm vă nội hăm của phât triển du lịch bền vững, theo đó phât triển du lịch bền vững lă sự phât triển du lịch đâp ứng nhu cầu hiện tại mă không lăm tổn hại đến khả năng đâp ứng nhu cầu của tương lai. Luận văn trình băy lý luận về quản lý nhă nước về du lịch theo hướng phât triển bền vững trín địa băn tỉnh, tập trung văo khâi niệm, vai trò vă câc nội dung của quản lý nhă nước, cũng như câc yếu tố tâc động đến quản lý nhă nước về du lịch theo hướng phât triển bền vững trín địa băn tỉnh. Trong khn khổ luận văn, tâc giả nghiín cứu kinh nghiệm quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững của một số địa phương trong nước như Nha Trang, Huế trín một số lĩnh vực, từ đó rút ra những băi học kinh nghiệm cho TP. Hă Nội nhằm hoăn thiện quản lý nhă nước về phât triển du lịch bền vững để tiến kịp vă sânh ngang với câc nước vă tỉnh, thănh phố có ngănh du lịch phât triển.

39

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHĂ NƯỚC VỀ DU LỊCH

THEO HƯỚNG PHÂT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI THĂNH PHỐ HĂ NỘI

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)