3.3. Một số giải phâp nhằm tăng cường quản lý Nhă nước du lịch theo
3.3.2. Đẩy mạnh đầu tư xđy dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục
lịch gắn với mục tiíu phât triển bền vững
Trong những năm qua, công tâc đầu tư xđy dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch được thănh phố chú trọng hơn, thu hút nhiều nguồn lực, nhiều thănh phần kinh tế tham gia. Hệ thống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch đang dần được xđy dựng đồng bộ, tạo cơ sở, nền tảng quan trọng thúc đẩy du lịch phât triển. Tuy nhiín, thực tế chỉ ra cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch của Hă Nội vẫn chưa thể đâp ứng được yíu cầu cả với hiện tại cũng như lđu dăi. Thời gian trước mắt, Hă Nội cần huy động một lượng vốn đầu tư lớn nhằm không ngừng tăng nhanh cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động du lịch theo hướng đồng bộ, hiện đại, chất lượng cao, mang đậm bản sắc dđn tộc vă thđn thiện với môi trường, đưa Hă Nội trở thănh điểm đến hấp dẫn, có đẳng cấp trong khu vực. Theo dự tôn của Sở Du lịch Hă Nội từ nay đến năm 2025 thănh phố cần gần 2,5 tỷ USD cho xđy dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch; từ 2025 - 2030 cần khoảng 3,75 tỷ USD; giai đoạn 2030 - 2035 cần khoảng 11,43 tỷ USD. Tính cả giai đoạn đến 2035, tổng vốn đầu tư phât triển du lịch cần xấp xỉ 18 tỷ USD. Đđy lă nguồn vốn không nhỏ, khoảng thời gian tương đối dăi; vì vậy, ngănh Du lịch Hă Nội cần tích cực triển khai đồng bộ câc biện phâp huy động vốn, trong đó cần thực hiện một số biện phâp sau đđy:
Một lă, xđy dựng cơ chế đầu tư phât triển du lịch bền vững.
Nguồn vốn đầu tư lă rất quan trọng để du lịch Hă Nội phât triển, song khơng vì thế mă thu hút đầu tư bằng mọi giâ. Thănh phố cần tạo bước chuyển biến tích cực theo phương chđm đầu tư có trọng tđm, trọng điểm, trânh dăn trải, tập trung đầu tư khai thâc hệ thống di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt gắn liền với Thủ đơ nghìn năm văn hiến, lấy du lịch văn hóa lăm chủ đạo để góp phần phât huy câc tinh hoa văn hóa Hă Nội nói riíng vă Việt Nam nói chung vă lăm nền tảng cho việc phât triển câc loại hình du lịch sinh thâi, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí...; chuyển đổi cơ cấu đầu tư theo hướng chuyển mạnh từ chiều rộng sang chiều sđu văo câc khu, điểm du lịch mang tính chất trọng điểm, câc khu vui chơi giải trí tầm cỡ để tăng cường thu hút
86
khâch, lưu giữ khâch lđu hơn vă chi tiíu nhiều hơn; đầu tư văo những dự ân đảm bảo cho câc mục tiíu phât triển bền vững, khai thâc có hiệu quả tiềm năng du lịch vă câc yếu tố nguồn lực khâc. Xđy dựng chính sâch ưu đêi đầu tư đối với câc khu du lịch mới, địa băn nơng thơn cịn nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng nhưng có tiềm năng to lớn để phât triển du lịch hoặc được xâc định lă khu du lịch quốc gia, trong đó ưu tiín đầu tư khai thâc văn hóa bản địa phât triển du lịch cộng đồng, đầu tư bảo vệ, tôn tạo tăi ngun, mơi trường tại câc khu du lịch…
Hai lă, đa dạng hóa câc nguồn vốn trong đầu tư phât triển du lịch.
Để có vốn đầu tư xđy dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất phục vụ du lịch, Hă Nội cần huy động tối đa từ mọi thănh phần kinh tế. Trong đó, cần chú trọng huy động vốn từ ngđn sâch nhă nước vă nguồn lực tăi chính trong nhđn dđn, của câc tổ chức trong vă ngoăi nước.
Để huy động vốn từ ngđn sâch nhă nước, Hă Nội cần thực hiện:
Thực thi hiệu quả câc cơ chế, chính sâch tăi chính vă câc chính sâch liín quan để tranh thủ sự hỗ trợ từ Trung ương dănh cho câc khu, điểm du lịch quốc gia đê được định hướng trong Chiến lược vă Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030.
Lồng ghĩp câc chương trình, dự ân, mục tiíu quốc gia của câc ngănh liín quan trín địa băn Hă Nội như bảo tồn tôn tạo di tích, khơi phục vă phât triển lăng nghề thủ cơng truyền thống, trồng rừng, nông thôn mới… với phât triển du lịch để giảm bớt những khó khăn về vốn của địa phương.
Với câc nguồn lực tăi chính trong nhđn dđn, của câc tổ chức trong vă ngoăi nước, Hă Nội cần có biện phâp huy động một câch tối đa:
Đẩy mạnh xúc tiến, tạo cơ chế thuận lợi, âp dụng chính sâch ưu đêi thơng thông, đa dạng hóa câc loại hình đầu tư để thu hút tối đa đầu tư trực tiếp nước ngoăi (FDI) văo câc dự ân phât triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cho câc khu du lịch quốc gia. Thu hút vốn đầu tư từ cộng đồng người Việt ở nước ngoăi. Coi đđy khơng chỉ lă kính huy động nguồn vốn đầu tư mă cịn lă kính tiếp thu chuyển giao cơng nghệ, kỹ thuật tiín tiến vă thị trường gửi khâch du lịch.
87
Phât huy vai trị năng động của thị trường tăi chính trong nhđn dđn; tạo cơ chế để câc thănh phần kinh tế, kể cả kinh tế hộ gia đình, câ nhđn có thể tham gia văo đầu tư du lịch. Kính đầu tư giân tiếp thơng qua thị trường chứng khoân sẽ thu hút luồng vốn đầu tư lớn văo ngănh Du lịch. Tăng cường thực hiện xê hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh; bảo tồn vă phục dựng câc lễ hội, hoạt động văn hóa dđn gian, câc lăng nghề phục vụ phât triển du lịch.
* Câc hạng mục cần quan tđm đầu tư về kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch
Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch nằm trong tổng thể hệ thống hạ tầng kỹ thuật của thănh phố Hă Nội được định hướng theo Quy hoạch chung. Trong đó, Hă Nội cần quan tđm đến những hạng mục sau:
Cải tạo, mở rộng hệ thống câc tuyến quốc lộ vă cao tốc hướng tđm chính; xđy dựng, phât triển hệ thống câc tuyến giao thông vănh đai kết nối câc quốc lộ hướng tđm, liín kết câc đơ thị trong vùng Hă Nội. Ưu tiín xđy dựng câc tuyến đường có vai trị lớn trong phât triển du lịch như: Tuyến trục Ba Vì - Hồ Tđy; trục Hồ Tđy - Cổ Loa; trục cao tốc Lâng - Hòa Lạc - cầu Trung Hă; trục Mỹ Đình - Bâi Đính kết nối Chùa Hương đi Tam Cúc - Ba Sao - Bâi Đính…
Tại câc khơng gian ưu tiín phât triển du lịch, tập trung phât triển câc tuyến đường nội khu vực có vai trị quan trọng như: Tuyến đường ĐT 413: kết nối đô thị Sơn Tđy - hồ Suối Hai - Đâ Chông; tuyến đường ĐT 415 (sườn Tđy núi Ba Vì): nối khu vực Đâ Chơng với Lương Sơn, Kỳ Sơn của Hịa Bình; tuyến đường ĐT 419: kết nối hồ Quan Sơn với khu danh thắng chùa Hương; tuyến đường nối sườn Đông với sườn Tđy núi Ba Vì; tuyến đường văo hồ Suối Hai vă câc tuyến đường văo câc khu, điểm du lịch trín địa băn Thủ đơ.
Từng bước nđng cấp, cải tạo câc tuyến đường sắt nối với câc địa phương vă kết nối với tuyến đường sắt liín vận quốc tế. Xđy dựng mới tuyến đường sắt nhẹ kết nối trung tđm Hă Nội với câc vùng đô thị nghỉ dưỡng, du lịch, vui chơi giải trí lớn như tuyến Hă Nội - Hịa Lạc - Ba Vì - Hịa Bình; Hă Nội - Hưng n; Hă Nội - hồ Quan Sơn - chùa Hương. Câc tuyến giao thơng năy có thể được khai thâc phục vụ du lịch để hình thănh câc tour nội thị (city tour) đặc thù.
88
Phât triển cảng hăng khơng Nội Băi tiếp tục đóng vai trị lă đầu mối giao thơng hăng khơng phía Bắc kết nối Hă Nội với câc đô thị lớn trong cả nước vă thế giới. Phấn đấu thực hiện mục tiíu thănh phố đê xâc định, đến năm 2025 cảng phục vụ 15,2 triệu lượt khâch vă 260.000 tấn hăng hóa/năm; đến năm 2030 phục vụ 25 triệu lượt khâch vă 500.000 tấn hăng hóa/năm.
Thực hiện khai thâc, phât triển tuyến giao thông du lịch sông nước trín hệ thống sơng nội đô như sông Đây, sơng Tích, sơng Hồng... Đầu tư nđng cấp, xđy dựng hệ thống câc bến, cảng du lịch phục vụ du lịch đường thủy như: cảng Đâ Chông, Chương Dương, Bât Trăng, Ninh Sở…
Phât triển hệ thống vận tải hănh khâch công cộng tạo điều kiện thuận lợi cho dđn cư cũng như khâch du lịch đến Hă Nội. Nđng cao số, chất lượng mạng lưới xe bus nội thị nối với câc khu, điểm du lịch, bảo đảm mạng lưới xe buýt > 2km/km2 đối với khu vực ngoại ô vă 2-4,5 km/km2 đối với khu vực trung tđm.
Nđng cấp hệ thống cấp điện, cấp nước bảo đảm yíu cầu phât triển du lịch. Phấn đấu toăn bộ câc khu điểm du lịch của Hă Nội đến 2025 được cấp điện lưới quốc gia 24/24, nước mây hợp vệ sinh (đạt tiíu chuẩn bình quđn 200 lít/người/ngăy đím) đâp ứng đủ nhu cầu kinh doanh du lịch. Ngoăi ra, ngănh Du lịch cần quy định cụ thể đối với câc khu, điểm du lịch, câc cơ sở kinh doanh du lịch về việc xđy dựng hệ thống thoât nước thải, xử lý chất thải rắn phù hợp, đảm bảo câc tiíu chuẩn về môi trường theo quy định.
* Câc hạng mục đầu tư về hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch
Hệ thống cơ sở lưu trú: Theo dự kiến của Sở Du lịch Hă Nội, từ nay đến năm 2025 Hă Nội cần khoảng 49.100 buồng lưu trú (gấp gần 2 lần hiện tại) vă đến năm 2030 tương ứng lă 64.800 buồng (gấp 2,5 lần). Để đạt được mục tiíu trín, địi hỏi Hă Nội cần xâc định hướng đầu tư đa dạng, gắn kết chặt chẽ với câc sản phẩm du lịch mới. Tại câc khu, điểm, khơng gian ưu tiín phât triển du lịch cần tập trung theo hướng: Đầu tư nđng cấp chất lượng hệ thống cơ sở lưu trú hiện có. Đa dạng hóa hệ thống cơ sở lưu trú (từ câc khu resort đến khâch sạn, nhă nghỉ...) với câc khu, điểm du lịch mới theo định hướng thị trường vă nhu cầu của du khâch. Chú trọng phât triển câc khu resort cao cấp tại khu vực Sơn Tđy, Ba Vì. Như thế, hệ thống cơ sở
89
lưu trú cần được “giên” từ khu vực trung tđm ra khu vực ngoại thănh, để có được khơng gian vă quỹ đất cần thiết phât triển câc cơ sở lưu trú quy mô lớn. Cụ thể:
Đối với hệ thống cơ sở lưu trú trong vùng lõi - Trung tđm Hă Nội: hạn chế phât triển khâch sạn mới hay mở rộng quy mơ khâch sạn hiện có, tập trung văo việc nđng cao chất lượng dịch vụ. Nghiín cứu khai thâc hệ thống nhă cổ, khơi phục lại câc kiến trúc nhă ở cũ của Phâp, hình thănh loại hình lưu trú kết hợp nhă dđn cư để khai thâc câc cơng trình phố cổ vă cơng trình kiến trúc Phâp.
Ở câc khu vực vănh đai: nín chú trọng phât triển hệ thống cơ sở lưu trú gắn với du lịch sinh thâi vă câc lăng quí dọc theo câc vănh đai xanh như: vănh đai xanh 2 bờ sơng Hồng; vănh đai xanh phía Tđy Nam Hă Nội dọc theo sông Nhuệ từ Tđy Tựu - Hă Đơng - Thanh Trì; vănh đai xanh 2 bờ sông Đây từ Phúc Thọ - Quốc Oai - Chúc Sơn - Vđn Đình.
Tập trung phât triển cơ sở lưu trú, khâch sạn cao cấp, quy mô lớn tại câc khu vực định hướng phât triển cơng trình hỗn hợp thương mại, dịch vụ, văn phịng, nhă ở... theo câc trục phât triển vă câc đô thị vệ tinh như: trục Hồ Tđy - Ba Vì, trục Hồ Tđy - Cổ Loa, trục quốc lộ 32, trục đại lộ Thăng Long…
Phât triển hệ thống lưu trú đặc thù theo hình thức homestay, du khảo lăng nghề, du khảo sắc tộc, du khảo đồng quí, du khảo đơ thị cổ ở câc khu vực có những đặc điểm độc đâo về dđn cư, văn hóa, xê hội vă tự nhiín tại: câc lăng nghề truyền thống; câc khu vực có người dđn tộc thiểu số sinh sống ở Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai; câc lăng việt cổ Đường Lđm, Cự Đă; khu phố cổ ở nội đô…
Xđy dựng câc cơ sở dịch vụ thể thao gắn liền với du lịch, tập trung văo câc loại hình chính: sđn golf cao cấp vă cđu lạc bộ thể thao. Khai thâc những sđn golf cao cấp đê đi văo hoạt động: sđn golf Đảo Vua - King Island (Sơn Tđy); sđn golf hồ Văn Sơn - Sky Lake Resort and golf Club (Chương Mỹ); sđn golf Vđn Trì - Vđn Trì Golf Club (Đơng Anh); sđn golf Minh Trí - Hanoi Golf Club (Sóc Sơn). Tiếp tục triển khai câc dự ân theo quy hoạch đê được phí duyệt: sđn golf Sóc Sơn; sđn golf Hịa Lạc (Thạch Thất); sđn golf hồ Suối Hai (Ba Vì); sđn golf hồ Quan Sơn (Mỹ Đức); sđn golf Long Biín.
90
Tập trung xđy dựng, khai thâc câc cđu lạc bộ thể thao đâp ứng nhu cầu luyện tập, giải trí của khâch du lịch vă dđn cư ở: Trung tđm thể thao dưới nước Hồ Tđy; Trung tđm huấn luyện thể thao 1 - Nhổn; Trung tđm thể thao quốc gia Mỹ Đình; Trung tđm thể thao cảm giâc mạnh (Thanh Trì); Trung tđm thể thao địa hình Viín Nam (Thạch Thất); Trung tđm thể thao câc khu vực Sơn Tđy, Đơng Anh, Phú Xun… Ngoăi ra, câc khâch sạn, khu resort, câc khu du lịch cần đầu tư xđy dựng câc cơng trình thể thao như sđn tennis, bể bơi, cđu lạc bộ sức khỏe... để phục vụ tối đa nhu cầu của khâch du lịch khi nghỉ dưởng tại đđy.
Hệ thống cơ sở văn hóa vă vui chơi giải trí: Khu vực trung tđm Hă Nội cần phât triển theo hướng nđng cấp, cải tạo hệ thống cơng viín, câc khu vui chơi giải trí hiện tại lă: Cơng viín nước hồ Tđy; câc cơng viín cđy xanh: Bâch Thảo, Thống Nhất, Hịa Bình, Thủ Lệ - Vườn thú Hă Nội…
Trục Hă Nội - Cổ Loa: tập trung xđy dựng Khu văn hóa di tích lịch sử Cổ Loa; Trung tđm giao lưu triển lêm quốc tế; Bảo tăng hoa; Trung tđm nghiín cứu sinh học; Cơng viín nước đầm Vđn Trì.
Khu vực Sóc Sơn: cần quan tđm đầu tư Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Sóc; Trung tđm văn hóa Sóc Sơn; Trường đua ngựa; Cơng viín hồ Lai Câch.
Trục văn hóa Hồ Tđy - Ba Vì: triển khai xđy dựng, khai thâc không gian xung quanh Trung tđm Hội nghị quốc gia; Bảo tăng Hă Nội; Cung triển lêm quốc gia; Cung Quy hoạch quốc gia; Cung biểu diễn nghệ thuật; Cung múa rối nước; Cung hòa nhạc quốc gia; Tượng đăi độc lập; Bảo tăng nghệ thuật phương Đông; Trung tđm đăo tạo chun ngănh nghệ thuật; Lăng văn hóa du lịch câc dđn tộc Việt Nam; Cơng viín chuyín đề Thiín Đường Bảo Sơn.
Khu vực Hòa Lạc: Đầu tư xđy dựng Trung tđm văn hóa Hịa Lạc; Bảo tăng văn học Việt Nam; Bảo tăng giâo dục Việt Nam; Nhă hât trung tđm Hòa Lạc; Thư viện Hịa Lạc; Cung Thiếu nhi; Cơng viín Văn hóa. Câc khu vực khâc như Xuđn Mai, Phú Xuyín: xúc tiến đầu tư Trung tđm văn hóa; Cung Thanh niín; Nhă hât trung tđm... theo định hướng quy hoạch chung của Thủ đô.
Vănh đai xanh cảnh quan sinh thâi (dọc theo sông Nhuệ từ Tđy Tựu - Hă Đơng - Thanh Trì) vă khu vực 2 bờ sơng Hồng: tập trung xđy dựng Cơng viín văn
91
hóa lăng nghề; câc bảo tăng lăng nghề truyền thống (Bảo tăng gốm sứ Bât Trăng, Bảo tăng dệt truyền thống...); Cơng viín văn hóa vui chơi giải trí.
Chú trọng xđy dựng một văi trung tđm vui chơi giải trí hỗn hợp theo xu hướng hiện đại, quy mơ lớn như: mơ hình cơng viín chun đề (Theme park) ở khu vực Sơn Tđy - Ba Vì, Đồng Quan, núi Sóc, Hă Đơng; mơ hình trung tđm vui chơi giải trí về đím (show, game, cinema, shopping...), tạo động lực thu hút du khâch trong vă ngoăi nước.
Hệ thống cơ sở dịch vụ, cần được nđng cấp chất lượng, đa dạng hóa loại hình. Chú trọng xđy dựng sản phẩm du lịch ở câc lăng nghề, đưa câc lăng nghề thănh câc