Mục tiíu vă định hướng phât triển du lịch bền vững tại địa băn thănh

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 82 - 86)

phố Hă Nội giai đoạn 2021 – 2025

Mục tiíu phât triển du lịch của Hă Nội tại Kế hoạch triển khai Quyết định số 147/QĐ-TTg ngăy 22/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc phí duyệt Chiến lược phât triển du lịch Việt Nam đến năm 2030lă: Tạo bước tăng trưởng phât triển toăn diện du lịch Thủ đô Hă Nội cả về quy mô vă chất lượng dịch vụ, số lượng vă chất lượng khâch du lịch đảm bảo tính bền vững. Phât triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức cạnh tranh; mang đậm bản sắc văn hóa dđn tộc vă thđn thiện với môi trường. Phât huy vai trị, trâch nhiệm, nđng cao tính liín kết, phối hợp giữa câc cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Phât triển du lịch Hă Nội thực sự trở thănh ngănh kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, có tính chun nghiệp, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, hiện đại; đẩy mạnh ứng dụng câc thănh tựu của cuộc câch mạng công nghiệp lần thứ tư vă chú trọng phât triển nguồn nhđn lực chất lượng cao. Phât triển du lịch Hă Nội trín cơ sở bảo tồn vă phât huy câc giâ trị văn hóa, lịch sử của Thủ đơ vă dđn tộc; bảo vệ thiín nhiín vă mơi trường; đảm bảo quốc phịng - an ninh, trật tự an toăn xê hội; xđy dựng Hă Nội lă điểm đến: “An toăn - Thđn thiện - Chất lượng - Hấp dẫn”.

- Thực hiện đầu tư phât triển hạ tầng du lịch

Từ năm 2015 đến nay nhă nước cđn đối một nguồn vốn nhất định để hỗ trợ cho câc địa phương đầu tư hạ tầng du lịch, nguồn vốn năy đê tạo điều kiện cho câc địa phương nói chung vă TP Hă Nội nói riíng đầu tư xđy dựng câc tuyến giao thơng văo câc khu, điểm du lịch để phât triển du lịch vă lă nguồn vốn mồi giúp cho câc thănh phần kinh tế tham gia đầu tư câc hạng mục, cơng trình kinh doanh du lịch. Nhưng thực chất nguồn vốn trung ương cđn đối lă quâ ít nhưng lại được phđn bổ quâ dăn trải, đầu tư không theo trọng tđm, trọng điểm để phât triển du lịch. Như

75

năm 2015 Bộ TTVH&DL cđn đối 150 tỷ VNĐ cho 64 tỉnh, thănh phố, trong đó TP Hă Nội đê được xâc định lă một trong những trung tđm du lịch của cả nước nhưng cũng chỉ được hỗ trợ5 tỷ VNĐ. Vì vậy câc địa phương khơng đủ điều kiện để đầu tư dứt điểm từng cơng trình, mă cơng trình phải đầu tư kĩo dăi trong nhiều năm không phât huy được hiệu quả vốn đầu tư của những năm đầu. Do đó, việc Nhă nước tiếp tục cđn đối hỗ trợ nguồn vốn đầu tư hạ tầng du lịch cho câc địa phương lă rất cần thiết nhưng cần nghiín cứu việc bố trí vốn cho phù hợp với nhu cầu phât triển du lịch của từng địa phương, tức lă không nhất thiết phải cđn đối cho tất cả câc tỉnh, thănh phố mă nín đầu tư có trọng điểm. Về phía TP Hă Nội, hăng năm cần cđn đối một lượng vốn nhất định từ ngđn sâch tỉnh, nhiều hay ít phụ thuộc văo nhu cầu đầu tư vă khả năng của ngđn sâch, để cùng với nguồn vốn hỗ trợ của trung ương bố trí cho câc cơng trình hạ tầng du lịch. Nhưng về nguyín tắc phải bố trí vốn phù hợp với từng hạng mục vă thực hiện theo thứ tự ưu tiín, khơng đầu tư nhiều hạng mục cùng một lúc nếu như khả năng nguồn vốn không đâp ứng được, để đầu tư dứt điểm trong một thời gian ngắn nhằm phât huy ngay được hiệu quả đầu tư.

Đến năm 2025, Hă Nội phât triển du lịch cơ bản trở thănh ngănh kinh tế mũi nhọn của Thủ đô, thúc đẩy mạnh mẽ sự phât triển của câc ngănh vă lĩnh vực khâc; lă ngănh dịch vụ hiện đại, chun nghiệp, có chất lượng, hiệu quả vă năng lực cạnh tranh cao; chủ động nắm bắt xu hướng phât triển vă hội nhập quốc tế; âp dụng khoa học, cơng nghệ tiín tiến, hiện đại vă nguồn nhđn lực du lịch chất lượng cao lăm nhđn tố đột phâ để phât triển du lịch. Phấn đấu đến năm 2025, Thủ đơ Hă Nội đón vă phục vụ từ 45 - 49 triệu lượt khâch du lịch trong đó có từ 8 - 9 triệu lượt khâch du lịch quốc tế. Tổng thu từ khâch du lịch đạt khoảng 151 nghìn tỷ đồng.

Đến năm 2030, du lịch thực sự lă ngănh kinh tế mũi nhọn của Thănh phố Hă Nội. Dự kiến năm 2030, Thủ đơ Hă Nội đón vă phục vụ 58 - 59 triệu lượt khâch du lịch trong đó có từ 13 - 14 triệu lượt khâch du lịch quốc tế. Tổng thu từ khâch du lịch đạt khoảng từ 270 - 300 nghìn tỷ đồng.

Để đạt câc mục tiíu nói trín, câc định hướng thực hiện Chiến lược phât triển Du lịch Việt Nam đến năm 2030 tại Hă Nội như sau:

76

- Đối với tăng cường công tâc xúc tiến vă quảng bâ du lịch

Trong hoạt động du lịch, công tâc xúc tiến, quảng bâ lă chìa khóa thănh công, đặc biệt trong xu hướng hội nhập vă phât triển công nghệ thông tin như hiện nay. Thực tế lă một nơi có cảnh sắc đẹp, văn hóa đa dạng đến bao nhiíu mă khơng được nhiều du khâch biết đến thì khơng thể phât triển mạnh được. Trong phạm vi nghiín cứu của chun đề, câ nhđn tơi xin đề xuất một số ý tưởng về định hướng nhằm duy trì, nđng cao hơn nữa hình ảnh du lịch TP Hă Nội trong mắt bạn bỉ trín cả nước vă bạn bỉ quốc tế, thu hút nhiều du khâch, câc nhă đầu tư văo lĩnh vực du lịch của tỉnh.

TP Hă Nội cần phải tổ chức câc hoạt động quảng bâ, xúc tiến du lịch tại một số địa phương trong nước vă nước ngoăi để quảng bâ, xúc tiến trín câc lĩnh vực tiíu thụ sản phẩm có thế mạnh của tỉnh về du lịch vă xúc tiến đầu tư văo câc lĩnh vực du lịch. Đối với câc địa phương trong nước, nín mở thím câc văn phịng đại diện tại thănh phố Hă Nội.

Tiếp tục tun truyền, nđng cao nhận thức về vai trị của du lịch đối với phât triển kinh tế - xê hội của Thủ đô. Kết hợp câc biện phâp phục hồi du lịch với nhiệm vụ phòng, chống dịch; xđy dựng hình ảnh điểm đến Hă Nội.

Đổi mới mạnh mẽ tư duy về phât triển du lịch theo quy luật kinh tế thị trường vă chủ động hội nhập quốc tế, bảo đảm nhất quân từ quan điểm, mục tiíu, chương trình hănh động vă có thể chế, chính sâch đột phâ, đâp ứng yíu cầu phât triển của du lịch với vai trò ngănh kinh tế mũi nhọn.

Nđng cao nhận thức của ngănh Du lịch về phât triển du lịch chuyín nghiệp theo quy luật thị trường, coi trọng hăng đầu đến chất lượng, đảm bảo hiệu quả, khả năng cạnh tranh cao vă phât triển bền vững. Nđng cao nhận thức về phât triển sản phẩm du lịch khâc biệt, đa dạng trín cơ sở kết quả nghiín cứu thị trường, phù hợp với nhu cầu vă thị hiếu của từng đối tượng khâch du lịch.

Nđng cao ý thức của người dđn, doanh nghiệp vă cộng đồng trong ứng xử văn minh, thđn thiện với khâch du lịch, xđy dựng, bảo vệ hình ảnh điểm đến, mơi

77

trường, góp phần phât triển bền vững, khơng ngừng nđng cao uy tín, thương hiệu, sức hấp dẫn vă năng lực cạnh tranh của du lịch Thủ đơ.

Đẩy mạnh tun truyền, vận động tạo nếp ứng xử văn minh du lịch trong cộng đồng dđn cư, nhất lă câc tổ chức vă câ nhđn kinh doanh dịch vụ du lịch; nđng cao ý thức người dđn trong giữ gìn vệ sinh mơi trường sâng - xanh - sạch -đẹp; đăo tạo, bồi dưỡng đội ngũ hướng dẫn viín du lịch chuyín nghiệp tại câc khu, điểm tham quan du lịch trín địa băn Thănh phố.

Hă Nội cũng tập trung đầu tư cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, thu hút mạnh mẽ mọi nguồn lực cho phât triển du lịch. Phât triển sản phẩm du lịch chất lượng cao trong câc lĩnh vực lữ hănh, vận chuyển, ẩm thực,... nđng cao chất lượng điểm đến du lịch trín địa băn thănh phố. Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bâ vă hợp tâc phât triển du lịch. Chú trọng phât triển nguồn nhđn lực du lịch. Nđng cao năng lực vă hiệu quả quản lý nhă nước về du lịch...

Trong thời gian tới, Hă Nội sẽ tập trung xđy dựng vă triển khai một số nhiệm vụ mang tính đột phâ: Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện câc dự ân đầu tư phât triển du lịch trín địa băn thănh phố; trong đó chú trọng đưa văo hoạt động câc dự ân đầu tư có quy mơ lớn như: Cơng viín văn hóa, du lịch, vui chơi giải trí Kim Quy (huyện Đơng Anh); Tổ hợp vui chơi giải trí đa năng - trường đua ngựa (huyện Sóc Sơn); Tổ hợp cơng viín vui chơi giải trí vă phụ trợ (quận Tđy Hồ)... Đẩy nhanh thủ tục đầu tư dự ân bảo tồn, tôn tạo vă phât huy giâ trị văn hóa lịch sử khu di tích Hoăng thănh Thăng Long; dự ân bảo tồn, phât triển lăng nghề truyền thống kết hợp du lịch tại lăng gốm sứ Bât Trăng vă tại lăng dệt lụa Vạn Phúc; dự ân tổng thể bảo tồn, tôn tạo vă phât huy giâ trị di tích lăng cổ ở Đường Lđm… Thu hút đầu tư dự ân theo mơ hình khâch sạn - trường học để tăng cường số lượng, chất lượng nguồn nhđn lực đâp ứng yíu cầu tăng trưởng lĩnh vực lưu trú du lịch trín địa băn Thủ đơ; dự ân Trung tđm mua sắm dănh cho khâch du lịch (Outlet); dự ân điểm trung chuyển khâch phục vụ du lịch..., tổ chức triển khai hiệu quả câc tuyến xe buýt kết nối từ trung tđm Thănh phố tới câc khu, điểm du lịch trọng điểm trín địa băn.

78

Xđy dựng khu, điểm du lịch chất lượng cao để nhđn rộng mơ hình hoạt động. Cụ thể gồm câc điểm đến sản phẩm du lịch: khu vực trung tđm chính trị Ba Đình (gồm Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Bảo tăng Hồ Chí Minh, cơng viín Bâch Thảo) gắn với khu di sản thế giới Hoăng thănh Thăng Long, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giâm; khu vực phố cổ, phố cũ, hồ Hoăn Kiếm; khu vực hồ Tđy vă phụ cận; khu di tích Cổ Loa, múa rối nước Đăo Thục; di tích đền Hai Bă Trưng; khu du lịch núi Sóc; chùa Hương, khu vực Ba Vì, lăng cổ ở Đường Lđm, chùa Thầy, chùa Tđy Phương…; lăng nghề gốm sứ Bât Trăng, dệt lụa Vạn Phúc, sơn măi Hạ Thâi, du lịch cộng đồng, du lịch kết nối giữa phố nghề, lăng nghề truyền thống với câc điểm tham quan du lịch khâc…

Phât triển, đa dạng hóa câc sản phẩm du lịch mới như du lịch y tế chăm sóc sức khỏe, du lịch nơng nghiệp cộng đồng, du lịch giâo dục, trải nghiệm dănh cho học sinh. Tổ chức thí điểm phât triển kinh tế đím trín địa băn quận Hoăn Kiếm vă câc khu vực có đủ điều kiện để thúc đẩy tăng trưởng du lịch.

Triển khai dự ân phât triển du lịch thông minh, phât triển hệ thống hạ tầng viễn thông tại câc điểm đến du lịch để thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin, thương mại điện tử trong quảng bâ, xúc tiến vă kinh doanh du lịch.

Triển khai kịp thời, hiệu quả câc chính sâch liín quan trực tiếp đến phât triển du lịch được câc cơ quan có thẩm quyền của Trung ương ban hănh như: câc chính sâch ưu đêi hỗ trợ về thuế, giâ đất trong lĩnh vực đầu tư du lịch; điều chỉnh giâ điện âp dụng cho câc cơ sở lưu trú du lịch ngang bằng với giâ điện sản xuất; tăng cường cơng tâc quản lý phí, lệ phí vă giâ dịch vụ.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)