Điều kiện tự nhiín, tăi nguyín du lịch

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 47 - 50)

2.1. Tổng quan về phât triển du lịch Hă Nội

2.1.1. Điều kiện tự nhiín, tăi nguyín du lịch

Hă Nội nằm ở phía Tđy Bắc của vùng đồng bằng chđu thổ sơng Hồng, có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc vă 105°44' đến 106°02' kinh độ Đơng, tiếp giâp với câc tỉnh Thâi Ngun, Vĩnh Phúc, Hă Nam, Hịa Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yín, Phú Thọ. Ba phần tư diện tích tự nhiín của Hă Nội lă đồng bằng, nằm ở hữu ngạn sơng Đă, hai bín sơng Hồng vă chi lưu câc con sơng: sơng Đây, sông Đuống, sông Cầu, sông Că Lồ, sông Tô Lịch, sông Kim Ngưu... Ngoăi hệ thống sông, hệ thống hồ (hồ Tđy, hồ Gươm, hồ Đồng Mô, hồ Suối Hai, hồ Quan Sơn...) cũng lă một trong những nĩt đặc trưng của Hă Nội. Khí hậu Hă Nội tiíu biểu cho vùng Bắc Bộ nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hỉ nóng, mưa nhiều vă mùa đơng lạnh, ít mưa; độ ẩm vă lượng mưa khâ lớn, trung bình 114 ngăy mưa/năm. Đặc điểm rõ nĩt của khí hậu Hă Nội lă có đủ bốn mùa Xuđn, Hạ, Thu, Đơng. Với vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn kể trín, đđy chính lă điều kiện lý tưởng, tiềm năng lớn để Hă Nội phât triển kinh tế du lịch.

Sau khi điều chỉnh địa giới hănh chính, hệ thống tăi nguyín du lịch tự nhiín của Hă Nội được bổ sung đâng kể. Tiíu biểu có: Khu vực vùng núi Ba Vì với câc khu tham quan, nghỉ dưỡng nổi tiếng như: Khu bảo tồn thiín nhiín Vườn Quốc gia Ba Vì, Ao Vua, Khoang Xanh - Suối Tiín, Thâc Đa, Thiín Sơn - Suối Ngă, rừng nguyín sinh Bằng Tạ, vườn cò Ngọc Nhị… Khu vực vùng núi Nương Ngâi - Hương Sơn: cấu tạo chủ yếu bằng đâ vôi với gần trăm hịn núi, hình dâng độc đâo (như núi Trượng, núi Sư Tử, núi Hăm Long, núi Trống, núi Chiíng, núi Gă, núi Yín Ngựa...) vă nhiều hang động đẹp (như hang Dơi, hang Rắn, động Hương Tích, Linh Sơn, Bồng Lai, Tiín Cảnh, Ngọc Long…). Ngoăi ra, Hă Nội cịn nhiều dêy núi có phong cảnh đẹp giău tiềm năng khai thâc du lịch như khu vực núi Sóc, núi Thầy, núi Tử Trầm...

40

Hồ nước ở Hă Nội cũng lă một điểm nhấn để phât triển kinh tế du lịch. Mỗi hồ có vẻ đẹp vă truyền thống lịch sử riíng biệt, lăm nín một phần hồn vía Thăng Long ngăn tuổi. Những hồ nổi tiếng đê đi văo văn thơ như: hồ Gươm, hồ Tđy, hồ Trúc Bạch, Thiền Quang, Bảy Mẫu, Thủ Lệ, Giảng Võ... Khu vực ngoại thănh có nhiều hồ nước lớn nhiều tiềm năng phât triển kinh tế du lịch như: hồ Đồng Mô, hồ Quan Sơn, hồ Suối Hai…

Không gian nông nghiệp (với vănh đai cđy chuyín canh ở câc huyện Thanh Trì, Gia Lđm, Hoăi Đức, Thanh Oai, Thường Tín; vănh đai trồng hoa cảnh có truyền thống lđu đời tại câc huyện Từ Liím, Đơng Anh, Mí Linh) vừa sản xuất câc sản phẩm nông nghiệp phục vụ đô thị, vừa lă cảnh quan tự nhiín vă nhđn văn, đang dần trở thănh những sản phẩm du lịch “xanh” độc đâo của Hă Nội với câc loại hình du lịch nơng thơn, du lịch trang trại, du lịch cộng đồng…

Trải qua hơn 1000 năm lịch sử, “Thăng Long - Hă Nội lă nơi hội tụ vă lắng đọng những giâ trị tinh túy của nền văn minh Đại Việt trong sự giao thoa vă kết tinh những giâ trị nhđn văn lớn của khu vực chđu ” [57, tr.32]. Qua thời gian, bề dăy văn hóa - lịch sử của Hă Nội đê tạo nín một hệ thống giâ trị nhđn văn vơ giâ. Đđy chính lă nguồn tăi nguyín du lịch nhđn văn - lợi thế so sânh quan trọng để Hă Nội phât triển bền vững kinh tế du lịch.

Đến Hă Nội, du khâch có thể hiểu sđu sắc về đất nước vă con người Việt Nam thông qua câc di tích lịch sử - văn hóa. Tính đến nay, Hă Nội có 5.175 di tích lịch sử - văn hóa trong đó 1.050 di tích được xếp hạng cấp quốc gia (chiếm gần 20%), mật độ cao nhất cả nước. Riíng số di tích đang được khai thâc phục vụ hoạt động du lịch có mật độ 23,3 di tích/100 km2 (mật độ trung bình cả nước chỉ 2,2 di tích/100 km2). Hă Nội nổi tiếng với Văn Miếu - Quốc Tử Giâm, trường đại học đầu tiín của Việt Nam (xđy dựng từ năm 1070), cùng nhiều di tích lịch sử kiến trúc độc đâo, linh thiíng như chùa Trấn Quốc, chùa Quân Sứ, đền Ngọc Sơn, đền Quân Thânh, phủ Tđy Hồ, thănh Cổ Loa, đền Phù Đổng... Phố cổ Hă Nội, một khu vực đô thị lđu đời của Hă Nội, lă điểm đến hấp dẫn cho những ai muốn tìm hiểu về Thăng Long - Đông Đô - Hă Nội. Khu di tích Hoăng Thănh Thăng Long - với chiều dăi

41

liín tục suốt hơn 13 thế kỷ - lă di sản có liín hệ trực tiếp với nhiều sự kiện trọng đại của lịch sử dđn tộc (được Tổ chức Giâo dục, Khoa học vă Văn hóa Liín hiệp quốc (UNESCO) cơng nhận lă Di sản văn hóa thế giới ngăy 31/7/2010) cũng đang lă một địa điểm có tiềm năng phât triển du lịch đặc biệt. Hă Nội cịn có những di tích gắn liền với cuộc đời vă sự nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, nhă văn hô lớn của thế giới. Chỉ ở Hă Nội mới có hăng loạt câc bảo tăng quốc gia như: Bảo tăng Lịch sử, Bảo tăng Câch mạng, Bảo tăng Dđn tộc học... Đđy lă những kho tư liệu cơ đọng, súc tích giúp du khâch hiểu về đất nước vă con người Việt Nam nói chung, Hă Nội nói riíng.

Vùng đất cổ Hă Tđy cũ, trải qua hăng nghìn năm lịch sử đê để lại một kho tăng di tích lịch sử - văn hơ đồ sộ vă q giâ với 351 di tích quốc gia, đặc biệt có 12 di tích cổ tự nổi tiếng, được Bộ Văn hô, Thể thao vă Du lịch xếp văo loại quan trọng như: chùa Hương, chùa Thầy, chùa Mía, chùa Đậu, chùa Bối Khí, chùa Trăm Gian, chùa Tđy Phương vă câc ngơi đình Tđy Đằng, Chu Quyến, Thuỵ Phiíu, Đại Phùng, Hoăng Xâ, khu di tích K9 - nơi lưu giữ thi hăi Bâc Hồ trong chiến tranh…

Thăng Long - Hă Nội còn lă vùng đất tập trung nhiều lễ hội nổi tiếng. Mỗi lễ hội như một viện bảo tăng sống mang đậm bản sắc văn hoâ truyền thống, tạo ra sức lôi cuốn đặc biệt, khâc lạ đối với du khâch, như: Lễ hội Gióng (được UNESCO cơng nhận lă Di sản văn hô phi vật thể đại diện của nhđn loại ngăy 16/11/2010); Lễ hội chùa Hương; Lễ hội Đống Đa; Lễ hội đền Cổ Loa; Lễ hội Phù Đổng; Lễ hội đền Hai Bă Trưng; Lễ hội chùa Thầy; Hội lăng Lệ Mật; Hội lăng Triều Khúc; Hội thổi cơm thi Thị Cấm... Ngoăi ra, Hă Nội cịn có hơn bốn trăm lễ hội nhỏ khâc ở nhiều địa phương nội, ngoại thănh.

Theo thống kí, hiện nay Hă Nội có 1.350 lăng nghề, trong đó có 198 lăng nghề truyền thống được công nhận vă cấp bằng danh hiệu. Khu trung tđm Phố cổ lă nơi tập trung chính câc phố nghề có giâ trị về khai thâc du lịch. Câc lăng nghề ở khu vực phụ cận ngoại ơ Hă Nội lại có những nĩt đặc sắc riíng biệt như đúc đồng Ngũ Xê, gốm sứ Bât Trăng, lụa Vạn Phúc, nón Chng, khảm trai Chun Mỹ, mđy tre đan Phú Vinh, mộc Chăng Sơn, tạc tượng Sơn Đồng… đều được coi lă những tiềm

42

năng du lịch nhđn văn quý giâ, nhiều nơi đê trở thănh điểm đến hấp dẫn trong câc tour du lịch, được nhiều du khâch biết đến.

Lă trung tđm văn hóa của cả miền Bắc từ nhiều thế kỷ, đến Hă Nội du khâch có thể được thưởng thức những món ăn truyền thống, món quă ngon của riíng Hă Nội. Câc món ngon Hă Nội đặc biệt hấp dẫn thực khâch có thể kể đến lă: cốm lăng Vòng, chả câ Lê Vọng, phở Hă Nội, bânh tơm Hồ Tđy, bânh cuốn Thanh Trì, nem chua lăng Vẽ, bânh dăy Quân Gânh, giò chả Ước Lễ...

Hă Nội còn lă nơi ni dưỡng, phât triển câc loại hình văn hơ truyền thống như ca trù (được UNESCO vinh danh lă Di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo vệ khẩn cấp ngăy 1/10/2009), tuồng, chỉo, múa rối nước… cùng nhiều cơ sở hoạt động văn hoâ văn nghệ, rạp chiếu phim, sđn khấu, nhă hât. Văn học Hă Nội cũng rất phong phú, từ văn học truyền miệng, văn học chữ Hân, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ. Câc truyền thuyết, truyện kể dđn gian đến ca dao, tục ngữ đều mang những nĩt rất Hă Nội, thanh lịch vă tinh tuý. Đđy lă những tư liệu quý cho những du khâch, học giả có nhu cầu quan tđm, nghiín cứu.

Đânh giâ chung: Tăi nguyín du lịch Hă Nội khâ đa dạng, phong phú cả về tự nhiín vă nhđn văn. Giâ trị nổi trội vă cơ bản lă tăi nguyín du lịch nhđn văn trín nền 1000 năm văn hiến với điểm nhấn lă khu trung tđm Hoăng Thănh Thăng Long, đồng thời tiềm năng du lịch sinh thâi cũng lă một thế mạnh của Hă Nội với khu bảo tồn thiín nhiín Vườn Quốc gia Ba Vì, thắng cảnh Hương Sơn... Đđy lă lợi thế so sânh quan trọng để kinh tế du lịch Hă Nội phât triển bền vững.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về du lịch theo hướng phát triển bền vững tại thành phố hà nội (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)