Mức ĐG Năng lực Kém Yếu Trung bình Khá Tốt SD 𝑿̅ X ếp h ạng TS % TS % TS % TS % TS % 1. Nhận thức về đặc trưng của ĐGQT dành cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh. 0 0 0 0 8 15,69 7 13,73 36 70,59 .757 4,5 2
2. Nhận thức về mục tiêu ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh. 0 0 0 0 2 3,92 12 23,53 37 72,55 .547 4,7 1 3. Năng lực xây dựng nội dung ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.
0 0 0 0 13 25,49 28 54,90 10 19,61 .676 3,9 6 4. Năng lực sử dụng
phương pháp ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.
0 0 0 0 4 7,84 9 17,65 38 74,51 .622 4,7 1 5. Năng lực sử dụng
công cụ ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.
0 0 0 0 10 19,61 18 35,29 23 45,10 .771 4,3 3 6. Năng lực tổ chức
ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.
0 0 0 0 21 41,18 17 33,33 13 25,49 .809 3,8 7 7. Năng lực phản
hồi thông tin kết quả ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh. 0 0 0 0 7 13,73 35 68,63 9 17,65 .564 4,0 5 8. Năng lực tạo động lực học tập cho SV thông qua ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh. 0 0 0 0 21 41,18 30 58,82 0 0,00 .497 3,6 8 9. Năng lực cập nhật các xu thế ĐGQT trên thế giới. 0 0 0 0 33 64,71 18 35,29 0 0,00 .483 3,4 9 10. Năng lực sử dụng công nghệ trong ĐGQT dành cho GV đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh.
0 0 0 0 6 11,76 30 58,82 15 29,41 .623 4,2 4
Để đánh giá mức độ cải thiện năng lực của GV sau khi thực nghiệm, chúng tôi thực hiện khảo sát trên cùng đối tượng đã khảo sát trước thực nghiệm (51 GV tiếng Anh
giảng dạy chương trình SP tiếng Anh tại Trường Đại học Vinh). Sau khi tổ chức chương trình bồi dưỡng từ ngày 11-13/12/2020, chúng tôi đã tiến hành khảo sát sau thực nghiệm vào tháng 6 năm 2021 (Bảng 3.6).
Kết quả khảo sát sau thực nghiệm cho thấy mức yếu và kém đã trở về mức 0%, trong khi đó tỷ lệ đánh giá mức tốt tăng đáng kể, giao động từ 17,65% đến 74,51% ngoại trừ tiêu chí Năng lực tạo động lực học tập cho SV thông qua ĐGQT và tiêu chí Năng lực cập nhật
các xu thế ĐGQT trên thế giới vẫn ở mức 0%. Tuy kết quả đánh giá mức tốt đạt 0% nhưng
tỷ lệ yếu, kém đạt 0%, các đánh giá tập trung ở mức trung bình và khá. Với một đợt tập huấn và chỉ trong 6 tháng thực nghiệm, kết quả đã cải thiện đáng kể so với trước tập huấn. Sau thực nghiệm, năng lực sử dụng phương pháp ĐGQT của GV cải thiện rõ nhất, tỷ lệ đánh giá mức
tốt đạt 74,51%, cao nhất trong các tiêu chí khảo sát; mức trung bình và khá chiếm tỷ lệ thấp,
tương ứng 7,84% và 17,65%. Cùng đạt tỷ lệ đánh giá mức tốt cao là tiêu chí năng lực nhận
thức về đặc trưng của ĐGQT và nhận thức về mục tiêu ĐGQT lần lượt 70,59% và 72,55%,
đây là hai năng lực quan trọng thúc đẩy phát triển các năng lực khác, kết quả cải thiện đáng kể này cho thấy giải pháp đề xuất có hiệu quả rất rõ đối với việc nâng cao các năng lực nói trên. Ngoài ra, tỷ lệ đánh giá mức tốt cũng cải thiện rõ đối với các năng lực còn lại, mức độ tăng giao động từ khoảng 15% đến 30%, đạt mức từ 17,65% đến 45,10%. Đáng chú ý là năng lực phản hồi thông tin đánh giá của GV được cải thiện rất rõ, góp phần quan trọng trong hoạt động điều chỉnh của GV và SV. Trước thực nghiệm, tỷ lệ đánh giá mức tốt là 0% và sau thực nghiệm là 17,65%.
Điểm trung bình đánh giá cũng tăng tương ứng với tỷ lệ phần trăm, cụ thể mức điểm 4 và tiệm cận mức điểm 5 chiếm đa số, giao động từ 4,0/5 đến 4,7/5, trong đó hai năng lực đạt mức điểm cao nhất là năng lực nhận thức mục tiêu ĐGQT và năng lực sử
dụng phương pháp ĐGQT. Năng lực cải thiện ít nhất là năng lực cập nhật xu thế đánh giá quốc tế đạt 3,4/5, chỉ tăng 0,1 điểm so với trước thực nghiệm.
Độ lệch chuẩn (SD) thể hiện độ tin cậy của dữ liệu kết quả thu được, giao động từ .483 đến .809, trong đó thấp nhất .483 là tiêu chí Năng lực tạo động lực học tập cho SV thông
qua ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh và Năng lực cập nhật các xu thế ĐGQT trên thế giới với các mức lựa chọn đánh giá nằm trong khoảng trung bình và khá; độ
lệch chuẩn của hai năng lực này cho thấy đánh giá của những người được khảo sát tập trung vào một số mức đánh giá nhất định, cụ thể là mức trung bình và khá, mức cao nhất .809 là
Năng lực tổ chức ĐGQT trong đào tạo SV ĐH ngành sư phạm tiếng Anh với mức lựa chọn
đánh giá phân tán đều trong 3 mức trung bình, khá và tốt.
Để đánh giá mức cải thiện, chúng tôi thực hiện nghiên cứu so sánh kết quả theo tỷ lệ phần trăm trước và sau thực nghiệm giải pháp nâng cao năng lực ĐGQT của GV theo 10 tiêu chí năng lực. Ngồi việc so sánh các tiêu chí, chúng tơi tiến hành tính tổng tỷ lệ phần trăm
mức khá và tốt mà GV đạt được trước và sau đánh giá, hiệu của tổng hai chỉ số này sau và trước thực nghiệm là mức cải thiện (bảng 3.7). Cơng thức tính như sau:
Mức cải thiện = 2 2 1 2 1 1 i i i i A A = = −
Trong đó Ai1 là mức khá và tốt trước thực nghiệm và Ai2 là mức khá và tốt sau thực nghiệm.