9. Cấu trúc luận văn
1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUAN ĐIỂM SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC
Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học đƣợc xây dựng dựa trên nền tảng của cơ sở khoa học Triết học, Tâm lý học và Giáo dục học. Các cơ sở khoa học này đƣợc phân tích cụ thể trong phần dƣới đây:
1.3.1. Cơ sở Triết học
Dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác là phƣơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, trong đó GV định hƣớng, tổ chức, HS tích cực chủ động, tìm tịi, sáng tạo. Trong quá trình dạy học, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh, trải nghiệm để học sinh tích lũy kiến thức, kinh nghiệm kiến tạo nên tri thức của bản thân. Phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng chủ thể này dựa trên nền tảng cơ bản của triết học nhận thức [9], [21], [29].
Nhƣ vậy, cở sơ triết học của dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác gắn liền với triết học nhận thức theo định hƣớng chủ thể. Nền tảng triết học của phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác này giúp học sinh tăng tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình tiếp thu kiến thức mới.
1.3.2. Cơ sở Tâm lý học
Bên cạnh việc dựa trên nền tảng cở bản của triết học nhận thức, dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác còn dựa trên nền tảng cơ bản của các lý thuyết học tập trong Tâm lý học. Các lý thuyết học tập này đƣợc chia thành ba nhóm chính là học thuyết nhận thức, học thuyết kiến tạo, và học thuyết hành vi.
Dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác gắn liền với học thuyết nhận thức thông qua việc áp dụng các phƣơng pháp dạy học để giúp học sinh nhận thức đƣợc các tình huống có vấn đề và tìm cách giải quyết vấn đề sao cho phù hợp. Để kích thích và tăng cƣờng sự phát triển nhận thức của học sinh, giáo viên khơng chỉ đƣa ra các tình huống có vấn đề, tìm hƣớng giải quyết cho vấn đề mà giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh có đƣợc một mơi trƣờng học tập thuận lợi để kích thích tƣ duy của học sinh thơng qua các tình huống có vấn đề. Nhƣ vậy, học sinh nhận thức tình huống và đƣa ra cách giải quyết cho vấn đề một cách hợp lý và thuyết phục. Bên cạnh đó, các phƣơng pháp phù hợp để học sinh áp dụng vào giải quyết các tình huống có vấn đề là các phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác nhƣ phƣơng pháp thảo luận
nhóm, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề và phƣơng pháp dạy học theo dự án [9], [15], [29].
Dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác không chỉ dựa vào nền tảng của học thuyết nhận thức mà còn dựa vào học thuyết kiến tạo. Các nhà nghiên cứu về cho rằng kiến thức và kỹ năng mới đƣợc thực hiện thông qua trải nghiệm của HS, HS tƣơng tác với các nội dung học tập, giáo viên, bạn bè và là trung tâm của quá trình học tập [9], [15], [29]. Nhƣ vậy, dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dựa trên nền tảng của học thuyết kiến tạo, trong đó vai trị của GV định hƣớng, tổ chức, điều khiển hoạt động học tập, nội dung trong học tập, học sinh tƣơng tác với GV và tự kiến tạo nên kiến thức. Trong dạy học theo QĐSPTT, HS phát huy tính tích cực, tự tìm tịi, chủ động hơn quá trình học tập.
Bên cạnh dựa vào nền tảng của thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo, dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác còn gắn liền với học thuyết hành vi. Theo các nhà Tâm lý học của thuyết hành vi, để quá trình học tập là quá trình thay đổi hành vi, học sinh bằng việc sử dụng những kích thích khác nhau nhƣ kích thích về nội dung, phƣơng pháp dạy học và đánh giá. Dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác là minh chứng cho việc thay đổi hành vi của học sinh rõ nét nhất thông qua việc tổ chức định hƣớng, điều khiển của giáo viên, học sinh tiếp nhận, điều chỉnh thay đổi hành vi theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong q trình học tập của bản thân [9], [15], [29].
Tóm lại, dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác gắn liền với thuyết nhận
thức, thuyết kiến tạo và thuyết hành vi. Để ứng dụng các phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác đạt hiệu quả, giáo viên là ngƣời tạo kích thích trong dạy học để học sinh phát huy cao khả năng tự tìm tịi, sáng tạo trong q trình học tập của bản thân.
1.3.3. Cơ sở Giáo dục học
Cơ sở giáo dục học của quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học chính là mối quan hệ tƣơng tác giữa ba yếu tố - GV, HS và mơi trƣờng. Các tƣơng tác chính của mối quan hệ này gồm Giáo viên - Học sinh; Học sinh - Học sinh; Môi trƣờng - Giáo viên - Học sinh, Môi trƣờng - Học sinh.
Trong dạy học, tƣơng tác Giáo viên - Học sinh là tƣơng tác chủ đạo và có chức năng chính trong việc thúc đẩy hoạt động dạy học theo mục tiêu đã định, đồng thời là phƣơng tiện hữu hiệu để giáo viên và học sinh cùng điều chỉnh hoạt động dạy học của bản thân, giúp cho quá trình dạy học nằm trong q trình kiểm sốt, loại bỏ đƣợc khả năng chệch hƣớng và đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh. Mối quan hệ GV-HS giúp học sinh tìm thấy đƣợc niềm tin và sự nâng đỡ từ phía giáo viên, tạo động lực để học sinh dấn thân vào quá trình học tập đầy khó khăn và thử thách. Biểu hiện tƣơng tác giáo viên – học sinh rất đa dạng trong một giờ dạy, thậm chí trong một hoạt động hoặc một tình huống dạy học [9], [15], [29].
Bên cạnh mối quan hệ giữa GV-HS, tƣơng tác Học sinh - Học sinh là quá trình giao tiếp nhằm trao đổi lẫn nhau về mặt thơng tin, ý tƣởng, quan điểm, tình cảm ở bên trong và bên ngoài giữa các chủ thể học sinh với nhau nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ học tập. Tƣơng tác này có ý nghĩa quan trọng trong q trình học tập của mỗi cá nhân và tạo ra sự phát triển mạnh mẽ nhất ở HS. Do đó, khi tổ chức các tƣơng tác sƣ phạm trong quá trình dạy học, giáo viên phải điểu khiển theo hƣớng dịch chuyển mọi dạng tƣơng tác về quan hệ tuơng tác này. Vì khi học sinh tích cực trao đổi, chia sẽ, thậm chí cạnh tranh với nhau trong học tập, hoạt động học mới thực sự diễn ra [9], [15], [29].
Tƣơng tác Môi trƣờng - Giáo viên - Học sinh có ý nghĩa cực kì quan trọng của q trình dạy học. Mơi trƣờng là tất cả những yếu tố bên trong và bên ngồi có tác động, ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động của GV và HS. Viêc tổ chức môi trƣờng học tập và hoạt động giao tiếp của học sinh, kiểm soát và động cơ hóa mơi trƣờng tới mục tiêu học tập của học sinh đƣợc xem là tiền đề quyết định việc giảng dạy
theo đúng bổn phận của ngƣời GV [9], [15], [29]. Đặng Thành Hƣng cho rằng: “GV có
trách nhiệm tổ chức và có vai trị quyết định chất lượng của mơi trường học tập thơng qua các tình huống dạy học được tạo ra ở bên ngoài giáo viên và học sinh” [9], [15],
[29].
Tƣơng tác Môi trƣờng – Học sinh giữ một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh. Môi tƣờng là nơi học sinh bộc lộ khả năng trí tuệ của bản thân, dù môi trƣờng tốt hay xấu sẽ ảnh hƣởng có lợi hay có hại cho sự phát triển toàn diện nhân cách của học sinh [7].
Nhƣ vậy, hoạt động dạy học diễn ra khi có sự gắn kết giữa các yếu tố GV, HS và môi trƣờng. Trong mối quan hệ này, giáo viên là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, học sinh là ngƣời lĩnh hội kiến thức, tự tìm tịi, sáng tạo và mơi trƣờng chịu tác động của giáo viên lên học sinh nhằm hình thành nên nhân cách ở mỗi học sinh.
Tóm lại, cơ sở khoa học của quan điểm sƣ phạm tƣơng tác dựa trên cơ sở Triết học (học thuyết chủ thể), cơ sở Tâm lý học (học thuyết nhận thức, thuyết hành vi và thuyết kiến tạo), cơ sở Giáo dục học (mối quan hệ tƣơng tác giữa giáo viên, học sinh và môi trƣờng học tập).