CÁC TƢƠNG TÁC CƠ BẢN CỦA SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 30 - 35)

9. Cấu trúc luận văn

1.4. CÁC TƢƠNG TÁC CƠ BẢN CỦA SƢ PHẠM TƢƠNG TÁC

Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác đƣợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đã đề cập rất nhiều trong quá trình dạy và học. Jean – Marc Donome và Madeleine Roy cho rằng, quan điểm sƣ phạm tƣơng tác, trƣớc hết tập trung vào ngƣời học và chủ yếu dựa trên sự tác động, tƣơng tác qua lại tồn tại giữa ngƣời dạy, ngƣời học và môi trƣờng [8]. Nhƣ vậy, quan điểm sƣ phạm tƣơng tác tập trung vào các vấn đề cơ bản: Bộ ba tác nhân (3E); ngƣời học (Estudiant), ngƣời dạy (Enseignant) và môi trƣờng (Environment); Bộ ba thao tác (3A): Học (Aprrendre), trợ giúp (Aider/Asister) và ảnh hƣởng (Agir); Bộ ba tƣơng tác ( ngƣời học – ngƣời dạy – môi trƣờng) và các tƣơng tác hỗ trợ của chúng [10], [23]:

1.4.1. Bộ ba tác nhân (3E)

Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác trong dạy học đƣợc hình thành bởi bộ ba tác nhân (3E) là ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng.

Người học: Ngƣời học là ngƣời đi học mà không phải là ngƣời đƣợc dạy, là

ngƣời thực hiện chính và đóng vai trị quyết định trong quá trình dạy học. Ngƣợc lại không chỉ thực hiện các phƣơng pháp học từ đầu cho đến kết thúc q trình học mà cịn quyết định thay đổi chính bản thân về phƣơng diện kinh nghiệm vá nhân.

Ngƣời học là ngƣời tự giác, tích cực, chủ động, độc lập, chiếm lĩnh tri thức trong học tập, khám phá tri thức trên cơ sở kinh nghiệm sống của bản thân, cùng hợp tác với ngƣời học khác trong một lớp học.

Người dạy: Ngƣời dạy là ngƣời đào tạo, đƣợc tập huấn chuyên môn nhất định để

hƣớng dẫn ngƣời học tiếp nhận kiến thức mới, là ngƣời bạn đồng hành với ngƣời học, phối hợp với ngƣời học trong việc thực hiện các phƣơng pháp học. Hoạt động dạy không phải là đọc tấu một vỡ kịch của riêng ngƣời dạy mà nó là hoạt động phối hợp giữa ngƣời dạy và ngƣời học trên con đƣờng lĩnh hội kiến thức mới.

Ngƣời dạy là nhà giáo dục, ngƣời thầy, ngƣời tổ chức, ngƣời định hƣớng và giúp đỡ ngƣời học. Kinh nghiệm, kiến thức đã tích lũy đƣợc của ngƣời dạy sẽ tạo cho ngƣời học sự hứng thú, kích thích, tích cực trong các hoạt động học tập.

Trong giảng dạy, ngƣời dạy là ngƣời lập kế hoạch nội dung, phƣơng pháp, định hƣớng mục tiêu dạy học, từ đó đề xuất phƣơng pháp và nội dung sƣ phạm cho phù hợp.

Ngƣời dạy là ngƣời hỗ trợ, giúp đỡ khi ngƣời học gặp khó khăn trong q trình dạy học. Khi lập kế hoạch dạy học và tổ chức dạy học, ngƣời dạy ln đặt vị trí của mình vào ngƣời học để thấu hiểu những khiếm khuyết của ngƣời học, từ đó trợ giúp ngƣời học vƣợt qua trở ngại trong việc học, và xây dựng chiến lƣợc hỗ trợ cho ngƣời học mọi lúc, mọi nơi.

Ngƣời dạy đóng vai trị chủ đạo của q trình dạy học, điều phối các hoạt động dạy học, điều hòa mối quan hệ, tạo nên sự tƣơng tác cho ngƣời học với nhau một cách

hiệu quả. Hoạt động giao tiếp của ngƣời dạy với ngƣời học diễn ra khi có sự trao đổi thơng tin, câu hỏi, hoặc câu trả lời tác động đến ngƣời học. Sự giao tiếp giữa ngƣời học và ngƣời dạy giúp họ xích lại gần nhau hơn, vai trị ngƣời dạy càng đƣợc tơn trọng và giữa gìn. Nhƣ vậy, theo quan điểm sƣ phạm tƣơng tác ngƣời dạy tạo cho ngƣời học sự hứng thú, tích cực trong học tập của mình.

Mơi trường: Mơi trƣờng là tồn bộ sự vật, hiện tƣợng diễn ra xung quanh ngƣời

học, tác động đến ngƣời học đƣợc khái niệm là mơi trƣờng bên ngồi

Trong giáo dục, khi nói đến ảnh hƣởng của môi trƣờng đối với sự hình thành nhân cách của ngƣời học, trƣớc hết phải đề cập đến môi trƣờng xã hội, bao gồm môi trƣờng lớn chính là mơi trƣờng chính trị và mơi trƣờng nhỏ đƣợc hiểu là môi trƣờng kinh tế sản xuất và môi trƣờng hoạt gia đinh.

Tuy nhiên, môi trƣờng luôn đóng vai trị quan trọng và gây ảnh hƣởng dến sự hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời xét ở nhiều góc độ khác nhau nhƣ sau [13, tr37-41]:

- Môi trƣờng đƣa những yếu tố khách quan đối với nhân cách con ngƣời trong giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.

- Môi trƣờng tạo ra và cung ứng các phƣơng tiện, điều kiện cho sự hình thành và phát triển nhân cách theo yêu cầu khách quan đã xác định đƣợc.

- Môi trƣờng chú trọng đến sự khai thác và sử dụng hợp lí, có tác động hiệu quả đến khả năng hiện có của con ngƣời đối với nhân cách đang phát triển, nhằm thúc đẩy bản thân nó phát triển theo định hƣớng xác định.

- Môi trƣờng ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách con ngƣời thông qua các mối quan hệ xã hội đa dạng đã đƣợc đề cập ở trên.

- Môi trƣờng ảnh hƣởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách sống ảnh hƣởng đó khơng giống nhau về tính chất, mức độ các loại thành phần xã hội….

- Môi trƣờng không những đem lại ảnh hƣởng tích cực mà cịn cả tiêu cực cho sự hình thành và phát triển nhân cách.

1.4.2. Bộ ba thao tác (3A)

Bộ ba thao tác (học, trợ giúp và ảnh hƣởng) đƣợc hình thành bởi các tác nhân là ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng. Sự kết hợp giống nhƣ một tiếng vang trả lời bộ ba chữ E tác nhân (ngƣời học, ngƣời dạy và môi trƣờng). Sơ đồ 1.1 dƣới đây trình bày song song sƣ phân chia bên trong bộ ba chữ E này với sự phân chia các thao tác riêng lẽ của chúng tạo thành bộ ba chữ A

Sơ đồ 1.1: Bộ ba các tác nhân (3E) và thao tác (3A) [23]

Phƣơng pháp học: là cách thức mà ngƣời học tiến hành để thu nhận kiến thức và kỹ năng mới, thao tác của ngƣời học là học.

Phƣơng pháp dạy: là toàn bộ các trợ giúp của ngƣời dạy đối với ngƣời học nhằm mục đích hƣớng ngƣời học thực hiện phƣơng pháp học, thao tác của ngƣời dạy là ngƣời trợ giúp.

Ảnh hƣởng của môi trƣờng: Trong quá trình dạy học, môi trƣờng ảnh hƣởng đến cả ngƣời học (PPH) và ngƣời dạy (PPD), vì vậy, thao tác của mơi trƣờng chính là sự ảnh hƣởng.

1.4.3. Bộ ba tƣơng tác và các tƣơng hỗ giữa chúng (3A)

Quan điểm sƣ phạm tƣơng tác đề cập tới mối quan hệ tƣơng tác giữa ba tác nhân là ngƣời học, ngƣời dạy, môi trƣờng và các tƣơng hỗ giữa chúng, ba tác nhân này luôn quan hệ với nhau sao cho một tác nhân hoạt động này phản ứng dƣới ảnh hƣởng của hai tác nhân còn lại.

Tƣơng tác giữa các bộ ba tác nhân A đƣợc biểu diễn bởi một đa grap có hƣớng, gồm 3 đỉnh và 3 cặp cạnh khơng có khun, các đƣờng thẳng (cặp cạnh) chỉ ra mối

Ngƣời học Ngƣời dạy Môi trƣờng Học Trờ giúp Ảnh hƣởng 3E 3A

quan hệ giữa các tác nhân, trong khi 2 đầu của các đƣờng thẳng dƣới hình thức các mũi tên (cạnh có hƣớng) để minh chứng có sự trao đổi qua lại giữa chúng.

Sơ đồ 1.2: Các tƣơng tác và tƣơng hỗ của 3 tác nhân [23]

Thông qua phƣơng pháp học, ngƣời học sẽ truyền thông tin cho ngƣời dạy bằng phƣơng tiện ngôn ngữ (câu hỏi, bình luận..) hoặc phi ngơn ngữ (ngơn ngữ cơ thể và ngƣời dạy phản ứng bằng câu trả lời, các hƣớng dẫn, sự động viên, khích lệ. Trên cơ sở đó, ngƣời học đi theo con đƣờng đã đƣợc hƣớng dẫn, có nghĩa là ngƣời học – hành động, ngƣời học- phản ứng,

Ngƣời dạy thông qua phƣơng pháp sƣ phạm của mình sẽ hƣớng dẫn ngƣời học các giai đoạn phải vƣợt qua, các phƣơng tiện cần sử dụng và chỉ ra các kết quả cần đạt đƣợc. Đáp lại động tác của ngƣời dạy, ngƣời học đi theo con đƣờng đã đƣợc hƣớng dẫn có nghĩa là ngƣời dạy – hành động, ngƣời học – phản ứng. Môi trƣờng với tƣ cách là một tác nhân sẽ ảnh hƣởng tới cả ngƣời học và ngƣời dạy, thông qua ảnh hƣởng tới phƣơng pháp hoạt động của họ, ngƣợc lại làm ngƣời dạy và ngƣời học cũng ảnh hƣởng trở lại môi trƣờng, cải thiện môi trƣờng.

Nguyễn Xuân Lạc đã có cùng quan điểm với Jean – Marc Donomme và Madeleine Roy: “các tƣơng tác và tƣơng hỗ của bộ ba tác nhân còn là một đa grap có hƣớng, và có khuyên đỉnh.”

Sơ đồ 1.3: Các tƣơng tác ngƣời dạy, ngƣời học và môi trƣờng [23]

Ngƣời học

Ngƣời dạy Môi trƣờng

Ngƣời học

Trong sƣ phạm tƣơng tác, tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học sẽ thực hiện chức năng cơ bản của quá trình dạy học là tạo nên quy trình nhận thức, tình cảm của ngƣời học, nếu ngƣời dạy truyền đạt cho ngƣời ngƣời học quyền tích cực, chủ động, tự giác trong việc lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, ngƣời học sẽ không bị lệ thuộc và thụ động vào ngƣời dạy và mơi trƣờng nên từ đó ngƣời học sẽ nảy sinh sự cộng tác giữa ngƣời học với nhau trong quá hoạt động học tập của mình. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: thảo luận nhóm, dạy học theo dự án, dạy học tình huống, chính là các phƣơng pháp thể hiện cho sự tƣơng tác tích cực giữ ngƣời dạy và ngƣời học, ngƣời học với ngƣời học.

Trong dạy học, việc tƣơng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học không chỉ giúp ngƣời dạy khắc phục sự thiếu nhất quán và phối hợp giữa các ngƣời dạy trong cùng một môn giảng dạy hoặc ở các môn khác nhau mà còn giúp ngƣời học thấy đƣợc sự tƣơng quan kiến thức giữa các môn học với nhau.

Nhƣ vậy, ba tác nhân trong quan điểm sƣ phạm tƣơng tác không chỉ thể hiện sự tƣơng hỗ với nhau mà còn xảy ra giữa các phần tử trong nội bộ của từng tác nhân, nên trong quá trình tƣơng tác, sự tham gia tích cực, chủ động và có trách nhiệm của ngƣời học đối với hoạt động học sẽ quyết định sự hợp tác của ngƣời dạy và ngƣơc lại, hứng thú học tập của ngƣời học sẽ chịu ảnh hƣởng từ các hoạt động có tính định hƣớng, tổ chức, điều khiển và đồng hành cùng ngƣời học của ngƣời dạy, chính mơi trƣờng ảnh hƣởng đến cả hoạt động của ngƣời dạy và ngƣời học thông qua các phƣơng pháp dạy và học trong quá trình dạy học.

Một phần của tài liệu Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác trong dạy học môn tiếng anh lớp 10 tại trường THPT lương thế vinh, tỉnh hậu giang (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)