Trong dạy học mơn tiếng Anh, phƣơng pháp thảo luận nhóm giúp tăng khả năng giao tiếp của học sinh với giáo viên hoặc học sinh với nhau; học sinh trình bày đƣợc nhiều ý kiến dƣới nhiều góc nhìn khác nhau với thái độ hiểu biết và chấp nhận; từng học sinh có khả năng xử lý thơng tin, nhạy bén và đƣa ra quyết định nhanh chóng; đặc biệt phát huy tính tự giác, tích cực, tự lực tìm tịi, khám phá ở mỗi cá nhân học sinh.
Bên cạnh đó, trong phƣơng pháp thảo luận nhóm, học sinh tham gia thảo luận nhóm phải giới hạn; chủ đề thảo luận nhóm hạn chế; học sinh và giáo viên tốn nhiều thời gian chuẩn bị, tiến hành và rút ra nhận xét đánh giá; học sinh tham gia phải có kinh nghiệm và đủ tài liệu tham khảo; học sinh phải chịu khó suy nghĩ, chú ý nhiều, đóng góp ý kiến nhiều; một số em học sinh còn chủ quan, thành kiến dẫn đến bảo thủ, ngụy biện và lạc đề.
Ví dụ: Khi dạy nội dung Language focus (unit 2) trong sách giáo khoa tiếng
Anh lớp 10, tùy theo số lƣợng học sinh của mỗi lớp, giáo viên sẽ tổ chức lớp học thành các nhóm. Giáo viên giao cho từng nhóm tìm hiểu các nội dung học tập: tìm hiều cơng thức, cách sử dụng của thì hiện tại đơn và quá khứ đơn. Sau 10 phút trao đổi, đại diện mỗi nhóm sẽ trình bày các nội dung theo yêu cầu trong vòng 3 phút và sau khi mỗi
1. NHẬP ĐỀ VÀ GIAO NHIỆM VỤ
GV giới thiệu chủ đề, GV xác định nhiệm vụ GV thành lập các nhóm
2. LÀM VIỆC NHÓM
GV thỏa thuận qui tắc làm việc, GV tiến hành giải quyết nhiệm vụ
3. TRÌNH BÀY KẾT QUẢ
Các nhóm trình bày kết quả Làm việc toàn lớp
Làm việc toàn lớp
nhóm trình bày xong, giáo viên và học sinh sẽ đánh giá, nhận xét nội dung của các nhóm trình bày.
Nhƣ vậy, phƣơng pháp thảo luận nhóm thể hiện rõ sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh, học sinh với nhau, vai trò của giáo viên trong phƣơng pháp này là ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng tổ chức cho học sinh tham gia thảo luận nhóm, giúp học sinh tự tìm tịi, chủ động hơn trong các nhiệm vụ đƣợc giao.
1.6.2. Phƣơng pháp đàm thoại
Phƣơng pháp đàm thoại là phƣơng pháp dạy học thể hiện sự trao đổi giữa giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trị đƣa ra hệ thống các câu hỏi, học sinh có nhiệm vụ lần lƣợt trả lời, đồng thời việc trao đổi diễn ra giữa giáo viên và học sinh, hay giữa các học sinh với nhau trong một lớp học mà ngƣời chỉ đạo là giáo viên [1].
Phƣơng pháp đàm thoại có thể áp dụng khi giảng dạy các nội dung liên quan đến các kỹ năng của mơn tiếng Anh nhƣ Nghe, Nói, Đọc và Viết, hoặc giúp học sinh giải quyết các vấn đề khúc mắc trong vấn đề truyền tải ngữ pháp của mơn học đến các em. Theo các tiêu chí khác nhau, phƣơng pháp đàm thoại đƣợc phân loại [1], [21]:
- Theo mục tiêu dạy - học: Đàm thoại kiểm tra - đánh giá, đàm thoại truyền đạt tài liệu mới, đàm thoại hệ thống hóa - củng cố.
- Theo tính chất hoạt động nhận thức của học sinh gồm các phƣơng pháp: Đàm thoại tái hiện, đàm thoại giải thích - minh họa, đàm thoại tìm kiếm.
- Các dạng đàm thoại cơ bản của phương pháp đàm thoại: Có 3 dạng đàm thoại cơ bản đƣợc phân tích nhƣ sau:
* Thứ 1: Đàm thoại giữa GV và HS: