9. Cấu trúc luận văn
3.1. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
3.1.2. xuất vận dụng một số phƣơng pháp dạy học theo quan điểm sử phạm tƣơng
tỉnh Hậu Giang
3.1.2.1. Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học mơn tiếng Anh lớp 10 tại trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Mục đích của thảo luận nhóm thực chất là sự hợp tác giữa các học sinh trong lớp
học nhằm để chia sẻ kiến thức, ý tƣởng về một chủ đề hay nhiệm vụ học tập và trong thảo luận nhóm học sinh đặt câu hỏi, trình bày quan điểm cá nhân của riêng mình và cuối cùng đi đến thống nhất ý kiến của nhóm.
Nội dung phƣơng pháp thảo luận nhóm là giáo viên chia lớp ra nhiều nhóm nhỏ, sau đó, GV hƣớng dẫn học sinh tìm thơng tin và kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về thơng tin GV giao cho các em. Trong q trình học sinh thảo luận nhóm, GV đi vịng vòng kiểm tra và trợ giúp học sinh nếu các em cần đƣợc trợ giúp, tiếp đến học sinh đại diện sẽ trình bày kết quả của nhóm, GV đánh giá và điều chỉnh thơng tin nếu học sinh trình bày sai hoặc cịn thiếu. Phƣơng pháp này rất thuận lợi khi dạy các kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết trong tiếng Anh, và mang lại hiệu quả cao khi GV u cầu học sinh giải quyết tình huống có liên quan đến bài học.
* Dựa vào quy trình thực hiện phƣơng pháp thảo luận nhóm, GV và HS cần thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 3.1. Các bƣớc thực hiện PP thảo luận nhóm của GV và HS
2. GV trợ giúp trong
quá trình TLN
3. GV phản hồi và
đánh giá kết quả
1. GV giới thiệu nội
dung và chia nhóm HS nhận nội dung và chia nhóm HS thảo Luận nhóm HS trình bày kết quả
Ví dụ: Khi dạy chủ đề Viết “bảo tồn thiên nhiên”, GV tiến hành vận dụng phƣơng pháp
thảo luận nhóm nhƣ sau:
* Nhập đề và chia nhóm
- GV giới thiệu nội dung câu hỏi “các em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến các
loại động vật quý hiếm có nguy cơ tiệc chủng?”. GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm, GV chia lớp ra thành các nhóm nhỏ (nhóm từ 5 đến 7 học sinh), học sinh thuộc nhóm nào sẽ nhanh chóng tập trung về nhóm đó để bắt đầu thảo luận.
* Làm việc nhóm
- Học sinh có 3 đến 5 phút đề hội ý và thảo luận vấn đề “nguyên nhân dẫn đến
các loại động vật quý hiếm có nguy cơ tiệc chủng?”. GV sẽ quan sát các nhóm trong
q trình thảo luận, nếu nhóm nào có u cầu trợ giúp thì GV sẽ trợ giúp. Sau khi hết thời gian thảo luận, mỗi nhóm sẽ cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm
* Trình bày kết và đánh giá
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm lên trình bày kết quả của nhóm, GV yêu cầu các nhóm cịn lại nhận xét nội dung trả lời của nhóm bạn. Cuối cùng, GV nhận xét, kết quả trình bày các nhóm và bổ sung thêm kiến thức các nhóm trình bày chƣa đủ ý.
Nhƣ vậy, vận dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm khơng chỉ kích thích sự tƣơng tác giữa học với học sinh, mà cịn giúp học sinh cùng nhau thảo luận, tìm tịi nghiên cứu và cuối cùng đi đến thơng nhất ý kiến chung của nhóm, vì vậy phƣơng pháp thể hiện rõ sự tƣơng tác giữa học sinh và học sinh trong quá trình thảo luận nhóm.
3.1.2.2. Vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Mục đích của phƣơng pháp đàm thoại trong dạy học rèn luyện cho HS trả lời các câu hỏi dễ dàng từ gợi ý trong SGK hoặc các câu hỏi từ GV, nội dung câu hỏi liên quan đến bài học một cách sinh động.
Nội dung của phƣơng pháp đàm thoại là GV chuẩn nội dung các câu hỏi để hỏi
học sinh về các chủ đề liên quan đến bài học, học sinh tiếp nhận và trả lời câu hỏi của GV. Sau khi học sinh trả lời xong, GV sẽ đƣa ra nhận xét phản hồi các câu trả lời của học sinh và GV bổ sung kiến thức và chỉnh sửa hợp lý nếu các câu trả lời của học sinh không đúng và không đủ ý. Phƣơng pháp đàm thoại mang lại kết quả cao nếu đƣợc GV vận dụng dạy kỹ năng Nghe và Nói tiếng Anh.
* Dựa vào quy trình thực hiện phƣơng pháp đàm thoại, GV và HS cần thực hiện các bƣớc nhƣ sau:
Sơ đồ 3.2. Các bƣớc thực hiện PP đàm thoại của GV và HS
1. GV cung cấp thông tin HS lắng nghe và nhận thông tin 2. GV yêu cầu HS làm việc nhóm HS thực hiện đàm thoại 3. GV nhận xét và đánh giá HS làm việc thảo luận nhóm
Ví dụ: Khi dạy chủ đề Nói về nhạc sỹ Văn Cao”, GV sẽ cung cấp thông tin về
nhạc sỹ Văn Cao cho HS nắm rõ, GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm, thảo luận và đặt câu hỏi liên quan đến các thông tin của nhạc sỹ Văn Cao, HS có 2 phút để thảo luận và trao đổi, thực hành với nhau (một học sinh hỏi và học sinh còn lại trả lời). Sau 2 phút, GV gọi HS đàm thoại, thực hành trƣớc lớp, HS nhận đuwojc đánh giá, nhận xét từ GV khi kết thúc thàm thoại giữa HS với HS
Hình 3.2. GV tổ chức cho HS đàm thoại trong dạy học chủ đề Nói
* Nội dung đàm thoại:
Hoạt động của HS 1 Hoạt động của HS 2
Câu 1: Who is Van Cao ? Đáp án 1: he is a musician Câu 2: When was he born ? Đáp án 2: he was born in 1923. Câ 3: When did he write “Tien Quan Ca”
(National anthem) ? Đáp án 3: He wrote it in 1944. Câu 4: Where was he born ? Đáp án 4: He was born in Nam Dinh
Nhƣ vậy, phƣơng pháp đàm thoại nhấn mạnh sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh với nhau trong quá trình đàm thoại, phƣơng pháp đàm thoại đƣợc sử dụng hiệu quả khi dạy các kỹ năng Nghe và Nói mơn tiếng Anh.
3.1.2.3. Vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Mục đích phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn là rèn luyện cho HS hình thành các kỹ năng tự tìm tịi và giải quyết vấn của GV đề ra một cách nhanh nhất có thể.
Nội dung của phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn là GV đƣa ra vấn đề cho học
sinh, sau đó chia lớp ra từng nhóm nhỏ, mặc đinh thời gian và phân cơng cho mỗi nhóm học sinh, học sinh tiếp nhận vấn đề và sự phân công. Sau khi giải quyết xong vấn đề của mỗi nhóm mà GV đã u cầu, đại diện của nhóm sẽ trình bày kết quả của nhóm mình. GV sẽ đƣa ra phản hồi và đánh giá kết quả cho từng nhóm, sử dung phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề để dạy các kỹ năng tiếng Anh sẽ mang đến cho học sinh một lƣợng kiến thức mới, kích thích khả năng tìm tịi, tƣ duy sáng tạo ở học sinh.
* Dựa vào quy trình thực hiện phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, GV và HS cần thƣc hiện các nhƣ sau:
Sơ đồ 3.3. Các bƣớc thực hiện PP nêu và giải quyết vấn đề của GV và HS
BƢỚC 1 - GV đƣa ra vấn đề - HS lắng nghe vấn đề BƢỚC 2 - GV chia nhóm, giao vấn đề - HS đƣợc chia nhóm và tiếp nhận vấn đề BƢỚC 3
- GV qui định thời gian, phân công nhiệm vụ - HS tiếp nhận thời gian và sự phận công
BƢỚC 4
- GV tiếp nhận câu trả lời của mỗi nhóm - Đại diện HS mỗi nhóm trình bài kết quả
BƢỚC 5
- GV phản hồi đánh giá kết quả - HS nhận phản hồi đánh giá từ GV
Ví dụ: Khi dạy chủ đề nói “bảo tồn thiên nhiên”, giáo viên nêu vấn đề cho học sinh giải
quyết với nội dung “Các loại hình sở thú mới được mở để làm gì ?” * Bước 1: GV đƣa vấn đề
- GV đƣa vấn đề “Các loại hình sở thú mới được mở để làm gì?”
- HS lắng nghe vấn đề
* Bươc 2: GV chia nhóm, giao vấn đề
- GV chia học sinh ra thành 4 nhóm (nhóm từ 5 - đến 8 học sinh) - GV giao vấn đề cho HS, tổ chức chia nhóm cho HS.
*Bước 3: GV qui định thời gian và phân công nhiệm vụ
- GV chỉ định thời gian cho từng nhóm mỗi nhóm có thời gian chuẩn bị và thảo luận trong vòng 3 phút).
* Bước 4: GV tiếp nhận vấn đề
- GV gọi đại diện của từng nhóm trình bày hƣớng giải quyết cho các vấn đề sau khi đƣợc thảo luận trong nhóm.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày các hƣớng giải quyết cho vấn đề. - Kết quả trình bày của các nhóm
+ Nhóm 1: Khi sở thú đƣợc mở ra, các lồi động vật sẽ đƣợc chăm sóc tốt hơn. + Nhóm 2: Khi sở thú đƣợc mở ra, các loài động vật sẽ tránh đƣợc các bệnh nguy hiểm.
+ Nhóm 3: Khi sở thú đƣợc mở ra thì các lồi động vật sẽ đƣợc cung cấp nguồn thức ăn khỏe mạnh và dồi dào hơn.
+ Nhóm 4: Khi sở thú đƣợc mở ra, các loài động vật sẽ khơng cịn bị săn bắt trái phép, dẫn đến nguy cơ tiệc chủng.
* Bƣớc 5: GV phản hồi và đánh giá kết quả
- HS nêu và giải quyết vấn đề, GV đánh giá kết quả
Nhƣ vậy, phƣơng pháp nêu và giải quyết vấn đề là phƣơng pháp thể hiện sự tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh, trong đó GV có vai trị định hƣớng tổ chức, HS tích cực
chủ động thảo luận cùng nhau để tìm ra các phƣơng án giải quyết cho vấn đề, phƣơng pháp dạy học rất hiệu quả trong quá trình dạy kỹ năng Nghe và Nói.
3.1.2.4. Vận dụng phương pháp dạy theo học dự án trong dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Mục đích dạy học theo dự án là hƣớng học sinh tiếp cận các vấn đề thực tiễn,
gắn kết nội dung bài học với thực tế. Mặc khác, phƣơng pháp này còn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhƣ: kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, kỹ năng phân tích tổng hợp và đánh giá, kỹ năng làm việc theo nhóm và hơn hết là rèn luyện cho HS làm việc một cách độc lập để hình thành kiến thức và cho ra kết quả thực tế.
Nội dung của phƣơng pháp dạy học dự án là GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, nhiệm vụ này đƣợc HS thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nên phƣơng pháp dạy học này đƣợc vận dụng để dạy các kỹ năng Nói tiếng Anh sẽ mang lại hiệu quả đáng kể.
* Dựa vào quy trình thực hiện dự án, GV và HS có các hoạt động như sau:
Sơ đồ 3.4. Các bƣớc thực hiện PP dạy học theo dự án của GV và HS
HS lắng nghe và tiếp nhận nội dung dự án
Dự á
1. GV giới thiệu nội dung và thời gian
dự án
Dự án 2. GV chia nhóm, hƣớng dẫn HS tổ
chức nhóm
HS tiếp nhận chia nhóm và tổ chức nhóm
3. GV hƣớng dẫn HS tìm tài liệu HS tìm tài liệu để thực hiện dự án 4. GV tiếp nhận sản phẩm dự án HS giao dự án hồn thành
Ví dụ: Khi dạy Viết chủ đề “ thế giới dưới Đai dương”, GV giới thiệu nội dung
và giao nhiệm vụ cho học sinh đi tìm tài liệu thực hiện dự án, Các mối đe dọa đối với đại dƣơng”, GV qui đinh thời gian thực dự án cho các nhóm (1 tuần) . GV chia lớp ra thành 4 nhóm (mỗi nhóm 5-7 học sinh), hƣớng dẫn hƣớng các nhóm tìm tài liệu về dự án “Các mối đe dọa đối với đại dương”. Sau khi thời gian thực hiện dự án kết thúc, HS nộp kết quả thực hiện dự án và trình bày dự án của mình cho GV, GV sẽ đƣa ra phản hồi và đánh giá cho dự các của các nhóm.
+ Nhóm 1: Các mối đe dọa đối với đại dương
Các mối đe dọa: Bãi biển chứa đầy rác, túi nhựa và đầu lọc thuốc.
Hướng khắc phục: Chính phủ nên cho mọi ngƣời dọn dẹp bãi biển và yêu cầu
ngƣời dân khơng vứt rác bừa bãi.
+ Nhóm 2: Các mối đe dọa đối với đại dương
Các mối đe dọa: Dầu tràn ra từ các tàu chở dầu
Hướng khác phục: Khi chở dầu, chủ tàu nên kiểm tra thật kỹ, tránh để dầu tràn
ra biển từ các tàu chở dầu.
+ Nhóm 3: Các mối đe dọa đối với đại dương
Các mối đe dọa: Các loài cá mập, cá voi bị săn bắt để làm thức ăn, thuốc và để làm các sản phẩm khác.
Hướng khác phục: Chính phủ ban hành quy định cấm săn bắt cá voi, cá mập
+ Nhóm 4: Các mối đe dọa đối với đại dương
Các mối đe dọa: Các loại thuốc nổ đƣợc sử dụng để đánh bắt các loài sinh vật biển khác.
Hướng khác phục: Mọi ngƣời không đánh bắt cá bằng thuốc nổ để tránh làm cho mơi
Hình 3.3. GV tổ chức cho HS trình bày dự án dạy học chủ đề Viết
Nhƣ vậy, phƣơng pháp dạy học theo dự án giúp gia tăng sự tƣơng tác giữa học sinh với học sinh, trong đó GV hƣớng dẫn học sinh thực hiện dự án, HS tích cực tham gia hoạt động nhóm, cùng nhau bàn luận về dự án. Kết quả đạt đƣợc của phƣơng pháp dạy này là sự kết nối học sinh lại với nhau, tƣơng tác cùng nhau để cho ra một dự án hoàn chỉnh.
3.1.2.5. Vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trường THPT Lương Thế Vinh, tỉnh Hậu Giang
Mục đích sử dụng sơ đồ tƣ duy nhằm giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức từ
khó đến dễ một cách khoa học, giúp các em nhớ chi tiết các nội dung đã học mà không cần phải nhớ từng câu từng chữ nhƣ học thuộc lòng, phƣơng pháp này còn giúp cho bộ não phát triển, tƣ duy tốt và làm cho ngƣời học cảm thấy hứng thú và lƣu nhớ lƣợng lớn kiến thức trong thời gian ngắn.
GV chuẩn bị sơ đồ tƣ duy và chia lớp ra thành các nhóm, sau đó GV giao cho mỗi nhóm một yêu cầu thực hiện một sơ đồ tƣ duy, học sinh tiếp nhận yêu cầu sơ đồ tƣ duy từ GV, tiếp theo HS thực hiện sơ đồ tƣ duy và tình bày nội dung sơ đồ, sau đó GV sẽ phản hồi và đƣa ra đánh giá kết quả sơ đồ tƣ duy của các nhóm.
Sơ đồ 3.5. Các bƣớc thực hiện kỹ thuật sơ đồ tƣ duy của GV và HS
Ví dụ: Khi dạy điểm ngữ pháp “các thì trong trong tiếng Anh”, GV chuẩn bị nội
dung, và chia lớp ra thành nhiều nhóm (mỗi nhóm từ 5-7 học sinh), các nhóm có 5 phút để thảo luận và chuẩn bị sơ đồ tƣ duy “các thì trong tiếng anh”. Trong q trình HS thảo luận nhóm để thực hiện vẽ sơ đồ tƣ duy, GV đi xung quanh và trợ giúp HS. Sau 5 phút GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày sơ đồ tƣ duy trƣớc lớp, GV đƣa ra nhận xét đánh giá và chỉnh sửa sơ đồ tƣ duy sau khi mỗi nhóm hồn thành phần trình bày của nhóm mình.
Hình 3.4. GV tổ chức học sinh trình bày sơ đồ tƣ duy trƣớc lớp học
Dựa vào các cách thức tổ chức các hoạt động dạy học môn tiếng Anh lớp 10 tại trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh đã đƣợc đề xuất nêu trên, ngƣời nghiên cứu dựa vào đó đề xuất thiết kế các giáo án vận dụng một số phƣơng pháp dạy học theo quan
1. GV chuẩn