Các nghiên cứu trong nƣớc

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 38)

7.2 .1Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm

9. Cấu trúc luận văn

1.1 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc

1.1.2.1 Những nghiên cứu về KNS và GDKNS

Từ lâu, KNS và GDKNS đã đƣợc ngƣời xƣa đúc kết, truyền dạy cho con cháu qua những câu thành ngữ, tục ngữ, những bài ca dao. Chẳng hạn, thành ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” mang hàm ý đề cao những kĩ năng gần gũi, gắn bó mật thiết với sinh hoạt hằng ngày, những kĩ năng mang tính chất kinh nghiệm đơn giản nhất để ứng phó với thiên nhiên, để ứng xử với con ngƣời.

Vào những năm 1995 - 1996, thuật ngữ KNS bắt đầu xuất hiện trong các trƣờng phổ thông Việt Nam, thể hiện trong dự án “GDKNS để bảo vệ sức khỏe và phịng chống HIV/AIDS cho thanh thiếu niên trong và ngồi trƣờng” do UNICEF phối hợp với Bộ GD&ĐT, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam tiến hành. Trong dự án này, UNICEF đã giới thiệu tại Việt Nam các KNS cốt lõi nhƣ kĩ năng tự nhận thức, giao tiếp, xác định giá trị, ra quyết định, kiên định và thiết lập mục tiêu nhằm vào các chủ đề giáo dục sức khỏe. Trong giai đoạn đầu, GDKNS chỉ gói gọn trong giáo dục các vấn đề thực tế xã hội nhƣ: phòng chống ma túy, phòng chống mại dâm, phịng chống bn bán phụ nữ và trẻ em, phòng chống tai nạn thƣơng tích, phịng chống tai nạn bom mìn, bảo vệ mơi trƣờng.

Bƣớc sang giai đoạn 2, dự án này phát triển với tên gọi “Giáo dục sống khỏe mạnh và KNS”. Ngồi Bộ GD&ĐT, chƣơng trình cịn có thêm 2 tổ chức chính trị xã hội khác cùng tham gia là Trung ƣơng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Tại TP.HCM, hai đơn vị tiên phong là Nhà Bè và Hóc Mơn đã tham gia thể nghiệm thơng qua sinh hoạt ngoại khóa tại các trƣờng phổ thơng. Chƣơng trình giúp HS rèn luyện một số KNS thiết thực để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Trải qua các giai đoạn thực hiện chƣơng trình, khái niệm và nội dung của KNS và GDKNS dần đƣợc mở rộng và hoàn thiện hơn.

17

với Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục tổ chức vào ngày 23 đến 25 tháng 10 tại Hà Nội đã làm rõ hơn, đầy đủ hơn về khái niệm KNS. Phƣơng hƣớng tiếp cận dựa trên bốn trụ cột: “Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình” và KNS đƣợc xem nhƣ là năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng tham gia vào cuộc sống hàng ngày.

Năm 2003 - 2004, Viện Chiến lƣợc và Chƣơng trình giáo dục phối hợp với tổ chức UNESCO triển khai nghiên cứu “GDKNS ở Việt Nam” với nội dung bám sát theo điều kiện thực tiễn giáo dục ở nƣớc ta.

Năm 2008, xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề GDKNS cho HS trong giai đoạn Việt Nam bƣớc vào thời kì hội nhập và phát triển, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chỉ thị 40/CT-BGDĐT của Bộ trƣởng BG&ĐT về phát động phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện - HS tích cực” trong các trƣờng phổ thơng giai đoạn 2008-2013. Theo đó, rèn luyện KNS cho HS là nội dung thứ ba trong 5 nội dung cơ bản của phong tràothi đua này [2].

Năm học 2010 - 2011, Bộ GD&ĐT chính thức triển khai Kế hoạch 453/KH- BGDĐT, ngày 30/07/2010 về công tác tập huấn và triển khai tích hợp GDKNS trong các mơn học và hoạt động giáo dục ở TH, Trung học cơ sở và Trung học phổ thơng trên tồn quốc. Kế hoạch này tiếp tục đƣợc cải tiến và đẩy mạnh phát huy cho đến thời điểm hiện tại [6].

Song song với việc triển khai các chƣơng trình nêu trên, vấn đề KNS và GDKNS cho HS đã đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Nhìn chung, nội dung của các tài liệu tập trung phân tích khái niệm KNS, nguyên tắc và phƣơng pháp GDKNS hiệu quả, tạo cơ sở và đặt ra những hƣớng nghiên cứu mới mẻ về KNS và GDKNS ở Việt Nam. Trƣớc hết phải kể đến sách “Lí luận giáo dục học Việt Nam” của PGS-TS Nguyễn Thanh Bình (2005) [10], giáo trình “Giáo dục kĩ

năng sống” của PGS-TS Nguyễn Thanh Bình (2012) [11], sách “Nhập môn KNS” của tác giả Huỳnh Văn Sơn (2009) [24] đã cung cấp kiến thức về khái niệm, phân loại và nội dung của một số KNS cơ bản. Bên cạnh đó, có bài báo chuyên sâu về GDKNS nhƣ “Quan niệm về kĩ năng sống hiện nay” của tác giả Huỳnh Văn Sơn (2011) [25], “Khái niệm kĩ năng sống xét theo góc độ tâm lí học” của tác giả

Nguyễn Quang Uẩn (2008) [30],...

18

TH-Tài liệu dành cho GVCN” (2010) của tác giả Lƣu Thu Thủy cùng các cộng sự đã góp phần đáng kể vào việc xác định những vấn đề lí luận cốt lõi về KNS và GDKNS [7]. Ngoài ra, cịn có cơng trình nghiên cứu có giá trị nhƣ “Các biểu hiện kĩ năng sống của học sinh tiểu học” của tác giả Huỳnh Lâm Anh Chƣơng (2014)

[13] hay ấn phẩm của một số tác giả nhƣ Ngô Thị Tuyên (2010)[28], Trần Thị Tố

Oanh (2014) [21], Nguyễn Thị Mỹ Lộc, cơng trình nghiên cứu của PGS.TS Đinh

Thị Kim Thoa (2015) [27]... Qua nghiên cứu, những tài liệu trong giai đoạn này có xu hƣớng xác định những KNS cần thiết ở các lĩnh vực hoạt động mà trẻ em tham gia, chúng tôi sẽ dựa vào đó để đề xuất các nội dung, phƣơng pháp GDKNS phù hợp cho HS lớp 4.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)