Thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 120)

3 .Thiết kế một số HĐTNnhằm GDKNS cho HS

3.2.3 .3Hình thức hoạt động nhân đạo

3.3 Thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1 Khái quát về thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm

Mục đích của thực nghiệm để kiểm chứng tính khoa học, hiệu quả của quy trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, TP.HCM. Do điều kiện thời gian hạn chế nên chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong phạm vị hẹp nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của giả thuyết đã nêu trong luận văn.

3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm

Căn cứ theo phân phối chƣơng trình lớp 4 tại thời điểm tiến hành thực nghiệm ở trƣờng Tiểu học Linh Tây, quận Thủ Đức, ngƣời nghiên cứu đã hƣớng dẫn GV quy trình tổ chức HĐTN gồm 9 bƣớc và yêu cầu GV thực hiện đúng theo quy trình này khi tiến hành tổ chức 2 hoạt động trải nghiệm nhằm GDKNS cho HS là hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động cơng ích. GV thực hiện hai hoạt động trên theoquy trình đã nêu ở mục 3.3.1.4 và 3.3.2.4.

Nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm bằng việc đo lƣờng và đánh giá mức độ thành thục KNS của HS trƣớc và sau khi TN.

- Để đánh giá khách quan, chính xác hiệu quả của quy trình tổ chức HĐTN mà đề tài đã đề xuất, ngƣời nghiên cứu tiến hành phỏng vấn giáo viên, CBQL, TPTĐ , PHHS và quan sát học sinh trong quá trình các em tham gia hoạt động.

Dựa vào kết quả thực nghiệm quy trình của haihoạt động nêu trên, ngƣời nghiên cứu sẽ có những cơ sở, những căn cứ nhằm làm rõ tính khoa học, hiệu quả

96

của quy trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức HĐTN nhằm giáo dục KNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, TP.HCM.

Xử lý kết quả thực nghiệm:

Quy ƣớc cho điểm mỗi mức độ khảo sát nhƣ sau :

1. Thành thục. 2. Tƣơng đối thành thục. 3. Chƣa thành thục.

* Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale).

Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n = (3 – 1)/3 = 0,67

Điểm TB Mức độ thành thục

1,00 – 1,67 Thành thục 1,68 – 2,34 Tƣơng đối thành thục 2,35 – 3,00 Chƣa thành thục

Sau khi có kết quả thực nghiệm, tác giả dùng phần mềm Excel và SPSS 20.0 (Statistacal Package For The Scocial Sciences) để xử lý số liệu.Các phân tích thống kê đƣợc thực hiện ở 2 mức:

Mức 1: Mô tả dữ liệu

Mô tả dữ liệu Ký hiệu

Điểm trung bình (Mean) M Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) Sd

Mức 2: So sánh dữ liệu (kiểm nghiệm Independent T-Test)

Kiểm nghiệm giả thuyết (Kiểm nghiệm Independent T-Test) Đặt giả thuyết H0 với: µ1= µ2 và H1 với: µ1 ≠ µ2

Tính giá trị Sig, nếu Sig ≥ 0,05, ta chấp nhậnH0: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong ý kiến đánh giá về quy trình BD KNDH trƣớc và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95%.

Nếu Sig < 0,05 thì bác bỏ H0, chấp nhậnH1: µ1 ≠ µ2: có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong ý kiến đánh giá về quy trình BD KNDH trƣớc và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95%.

97

3.3.1.3 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm

Trƣờng Tiểu học Linh Tây quận Thủ Đức năm học 2016 - 2017 có 5 lớp 4 với tổng số 209 học sinh.Đối tƣợng thực nghiệm là học sinh của 2 lớp 4/1 và lớp 4/2. Kiểm tra KNS ban đầu trƣớc khi có tác động sƣ phạm của 82 học sinh lớp 4/1; lớp 4/2 và lớp đối chứng là 82 học sinh lớp 4/3 và lớp 4/4 bằng cách tổ chức, quan sát và cho các em làm một bài kiểm tra với 5 câu hỏi xoay quanh 3 nhóm KNS mà học sinh đã đƣợc học (phụ lục 4). Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện học tập bình thƣờng.Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đƣợc tổ chức thực nghiệm trên cùng một hoạt động (hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động cơng ích) do 4 GV giảng dạy (02 GV đã đƣợc hƣớng dẫn tổ chức HĐTNST cho HS theo quy trình đã nêu ở luận văn) với cùng một chƣơng trình và khối lƣợng kiến thức nhƣ nhau trong thời gian 8 tuần của học kỳ II (từ tuần 24 đến hết tuần 31 – tức từ 06.3.2017 đến hết ngày 28.4.2017).

Kết quả kiểm định khác biệt trung bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trƣớc khi tiến hành thực nghiệm nhƣ sau (xem bảng 3.1)

Bảng 3.1: Kết quả kiểm định khác biệt trung bình trƣớc TN giữa nhóm ĐCvà nhóm TN

STT Kỹ năng Mean Độ lệch chuẩn Sig.(2-

tailed) Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC

1 KN thể hiện sự đồng cảm 2,83 2,77 0,41 0,48 0,40

2 KN hợp tác, quan tâm, chia sẻ 2,70 2,56 0,46 0,57 0,80

3 KN bày tỏ ý kiến 2,68 2,69 0,54 0,51 0,85 4 KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với bản thân 2,31 2,26 0,70 0,75 0,65 5 KN tự phục vụ 2,57 2,55 0,65 0,61 0,85 6 KN tự bảo vệ bản thân 2,45 2,50 0,71 0,69 0,69

7 KN giao tiếp và ứng xử trong các

mối quan hệ

2,74 2,72 0,52 0,57 0,81

98

Kết quả kiểm tra các KNS ban đầu của HS ở cả nhóm TN và nhóm ĐC cho thấy: trị trung bình cao, dao động từ 2,28 đến 2,83 – tƣơng đƣơng với mức chƣa thành thục; độ lệch chuẩn thấp, từ 0,41 đến 0,79 đã thể hiện sự thống nhất trong đánh giá. Ngoài ra, qua kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa nhóm TN và nhóm ĐC đều cho giá trị Sig.≥ 0,05 ở cả tám KNS. Kết quả này chứng minh rằng: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm TN và nhóm ĐC trong việc sử dụng các KNS của HS trƣớc thực nghiệm với độ tin cậy 95%. Nhƣ vậy, mức độ thành thục về KNS giữa nhóm ĐC và nhóm TN là tƣơng đƣơng nhau trƣớc khi tiến hành TN.

3.3.1.4 Tiến trình thực nghiệm

Với mục đích, nội dung và đối tƣợng thực nghiệm nêu trên, quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

Bước 1: Tìm hiểu đối tƣợng. Ngƣời nghiên cứu đã tiến hành tìm hiểu 5 lớp 4

của trƣờng Tiểu học Linh Tây và chọn 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng có số học sinh bằng nhau, sức học của học sinh tƣơng đƣơng nhau và tay nghề của GV cũng tƣơng đƣơng nhau.

+ Lớp thực nghiệm là lớp 4/1 và lớp 4/2: tổng cộng 82học sinh. + Lớp đối chứng là lớp 4/3 và lớp 4/4: tổng cộng 82 học sinh.

Bước 2: Hƣớng dẫn TPTĐ và GV lớp 4/1; lớp 4/2 về quy trình tổ chức HĐTN (hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động cơng ích) và cách thực hiện quy trình trong quá trình tổ chức 2 HĐTN này cho HS.

Bước 3: Xác định chuẩn và thang đánh giá

Bước 4: Thống nhất với TPTĐ, GV về mục đích, nội dung, cách tiến hành,

tiến độ thực nghiệm.

Bước 5: Kiểm tra KNS ban đầu của học sinh ở 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp

đối chứng (phụ lục 4).

Bước 6: Tiến hành tác động sƣ phạm

99

Bước 8: Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm. Sau đó kết luận về tính khả

thi của đề tài.

Cụ thể nhƣ sau:

Hoạt động nhân đạo: “Quyên góp sách vở - quần áo… cho HS nghèo vùng

sâu vùng xa”. Thực hiện theo quy trình đã nêu ở mục 3.3.1.4 nhƣ sau:

Bước 1: Đặt tên cho hoạt động: “Cùng bạn đến trƣờng”.

Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động: Ủng hộ, giúp đỡ các bạn HS

nghèo vùng sâu vùng xa để các bạn có điều kiện học tập tốt hơn. Qua đó, thể hiện tinh thần “Tƣơng thân tƣơng ái” “Lá lành đùm lá rách”.

Bước 3: Xác định nội dung và phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức của hoạt

động.

+ Nội dung: Vận động HS và các LLGD ủng hộ, quyên góp cho HS nghèo vùng sâu vùng xa, giúp các em có điều kiện tốt hơn để đi học.

+ Phƣơng pháp tổ chức: Tun truyền thơng qua hình thức sinh hoạt dƣới cờ, tiết sinh hoạt chủ nhiệm, dán thơng báo ở bảng tin Đồn – Đội trƣớc cổng trƣờng,.

+ Phƣơng tiện: Loa phát thanh, kế hoạch vận động.

Hình thức đóng góp: Hiện vật (sách vở, quần áo) và hiện kim (tiền mặt).

Bước 4: Lập kế hoạch. Kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, phƣơng tiện,

hình thức, cách thức thực hiện và tiêu chí khen thƣởng.

Bước 5: Triển khai, công khai kế hoạch để các LLGD cùng tham gia bằng

cách niêm yết kế hoạch ở bản tin nhà trƣờng, sinh hoạt dƣới cờ để HS toàn trƣờng biết, GVCN sinh hoạt, triển khai trên lớp cho HS, ghi tên gọi và nội dung chính của hoạt động vào sổ báo bài để PHHS biết.

Bước 6: Tổ chức cho HS đƣợc trải nghiệm nhằm hình thành và GDKNS cho

các em.Chú ý trên tinh thần tự nguyện, khơng ép buộc, khơng vì thành tích mà gây áp lực cho HS và phụ huynh. Hình thành KNS: KN thể hiện sự đồng cảm; KN hợp tác, quan tâm, chia sẻ, KN bày tỏ ý kiến của bản thân, KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi.

100 cực khi tham gia.

Bước 8: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động

vào hồ sơ của học sinh.

 Hoạt động lao động cơng ích: Chăm sóc di tích lịch sử “Đình Thần Linh

Tây”.

Thời gian tổ chức thực hiện: Chiều thứ 6 ngày 24/3/2017 – lúc 14g00.

Bước 1: Căn cứ nhu cầu của nhà trƣờng, của địa phƣơng.

Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động“Chăm sóc di tích lịch sử “Đình Thần Linh Tây”:Vệ sinh, chăm sóc cây xanh, chăm sóc di tích lịch sử, thể hiện tinh thần „Uống nƣớc nhớ nguồn” và ý thức trong lao động.

Bước 3: Lập kế hoạch, xây dựng nội quy hoạt động.

Bước 4: Triển khai, công khai kế hoạch hoạt động đến các LLGD.

Bước 5: Tổ chức cho HS hoạt động, đảm bảo có sự hỗ trợ, giám sát từ các

LLGD và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS. Qua đó hình thành cho HS KNS: KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, KN tập trung, KN hợp tác, quan tâm và chia sẻ, KN thể hiện sự tự tin.

Bước 6: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động

vào hồ sơ của học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)