.HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 65)

2.1 Khái quát điều tra, khảo sát thực tế 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát

Khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng GD KNS thơng qua tổ chức HĐTN cho HS lớp 4 tại các trƣờng Tiểu học quận Thủ Đức, TPHCM. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất nội dung, hình thức tổ chức và quy trình tổ chức HĐTN phù hợp với HS lớp 4 nhằm GDKNS cho các em.

2.1.2 Nội dung khảo sát

- Nhận thức của các LLGD đối với GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức

HĐTN tại các trƣờng TH quận Thủ Đức, TP.HCM.

- Thực trạng hoạt động GD KNS cho HS lớp 4 tại các trƣờng TH quận Thủ

Đức, TP.HCM.

- Thực trạng việc tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4.

- Thuận lợi, khó khăn và đề xuất khi thực hiện GDKNS cho HS lớp 4 thông

qua tổ chức HĐTN tại các trƣờng TH quận Thủ Đức, TP.HCM.

2.1.3 Đối tƣợng, địa bàn khảo sát 2.1.3.1 Đối tƣợng khảo sát 2.1.3.1 Đối tƣợng khảo sát

Khảo sát thực trạng GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN tại 4 trƣờng TH quận Thủ Đức, TP.HCM, gồm có trƣờng TH Linh Tây, Nguyễn Trung Trực, Hoàng Diệu, Lƣơng Thế Vinh.

Với độ tin cậy là 90% và sai số là 0.05, số lƣợng mẫu cần có là 270 ngƣời [29] . Cụ thể nhƣ sau:

46 - Nhóm A: gồm 11 CBQL (Hiệu trƣởng và Phó Hiệu trƣởng). - Nhóm B: gồm 38 GVCN lớp 4và TPTĐ. - Nhóm C: gồm 221 PHHS lớp 4. Bảng 2.1: Số lƣợng đối tƣợng khảo sát thực trạng STT Trƣờng Tiểu học A B C CBQL TPTĐ GVCN Lớp 4 PHHS Lớp 4 Hiệu trƣởng Phó Hiệutrƣởng 1 Linh Tây 1 1 1 5 55 2 Nguyễn Trung Trực 1 2 1 9 55 3 Hoàng Diệu 1 2 1 8 55 4 Lƣơng Thế Vinh 1 2 1 12 56 Tổng cộng 11 38 221

Bảng 2.2: Đặc điểm mẫu khảo sát của CBQL, GV và TPTĐ

Tiêu chí CBQL GV, TPTĐ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Trình độ chun mơn Trình độ trung học / / 1 2.1 Trình độ cao đẳng / / 4 8.5 Trình độ đại học 11 100 33 70.2

Trình độ thạc sỹ hoặc cao hơn / / / /

Thâm niên công tác

Dƣới 5 năm / / 3 7.9

5-10 năm / / 12 31,6

10-20 năm 6 54,5 19 50

20-30 năm 5 45,5 4 10,5

47

Bảng 2.3: Đặc điểm mẫu khảo sát của PHHS

Trình độ học vấn của PHHS Trình độ Số lƣợng Tỉ lệ Tiểu học 10 4,5% Trung học phổ thông 119 53,9% Trung cấp 29 13,2% Cao đẳng 20 9% Đại học 39 17,6%

Thạc sĩ hoặc cao hơn 4 1,8%

Nghề nghiệp của PHHS

Nghề nghiệp Số lƣợng Tỉ lệ

Công Chức - Viên chức 35 15,8%

Kinh doanh, Buôn bán 62 28,1%

Lực lƣợng vũ trang 4 1,8%

Công nhân 66 29,8%

Nội trợ 30 13,6%

Khác 24 10,9%

2.1.3.2 Địa bàn khảo sát

Quận Thủ Đức nằm ở cửa ngõ Đơng - Bắc của Thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích tự nhiên là 4.764 hecta . Quận đƣợc thành lập theo Quyết định số 119/QĐ- UBND ngày 18/3/1997 của UBND Thành phố Hồ Chí Minh - căn cứ theo Nghị định số 03/NĐ-CP ngày 6/01/1997 của Chính phủ về việc thành lập quận Thủ Đức, quận 2, quận 9, quận 7, quận 12 và thành lập các phƣờng thuộc các Quận mới – Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, quận có 12 phƣờng, 73 khu phố và 881 tổ dân phố, dân cƣ 129.954 hộ với 516.427 nhân khẩu. Quận Thủ Đức là một trong những địa bàn trọng điểm về quốc phòng - an ninh của Thành phố và khu vực.

Cùng với sự phát triển chung của quận trong 20 năm qua, giáo dục Thủ Đức cũng có những bƣớc tiến đáng kể, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đều đạt chuẩn, chất lƣợng giáo dục và hiệu suất đào tạo đƣợc nâng lên, trên 99% trẻ đúng 5 tuổi vào lớp Lá, 100% trẻ đúng 6 tuổi vào lớp 1; 100% học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học và vào lớp 6; trên 98% học sinh tốt nghiệp THCS. Trƣớc tình hình

48

dân số tăng cơ học nhƣng vẫn đảm bảo bình quân 6.5m2 diện tích đất/học sinh

(Nguồn: Văn kiện đại hội Đảng bộ quận Thủ Đức nhiệm kỳ V (2015 – 2020), tr.33).

Tính đến tháng 5/2017, quận Thủ Đức có 25 trƣờng Tiểu họccơng lập,788 lớp và 34.952 học sinh. Sĩ số học sinh trung bình trong một lớp là 44.3 học sinh.Tổng số học sinh đƣợc học 2 buổi/ngày là 28.891/34.952 em, đạt tỉ lệ 82.7%. Đội ngũ giáo dục bậc tiểu học hùng hậu với 64 CBQL; 924 GVvà 80 CNV. Giáo dục Tiểu học quận Thủ Đức có thành tích nổi trội là phong trào Vở sạch chữ đẹp.

(Nguồn: Số liệu thống kê của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thủ Đức, tháng 5 năm 2017)

Bảng 2.4: Thống kê trình độ chuyên môn CBQL và GV tiểu học quận Thủ Đức

(Năm học 2016 – 2017)

Đối tƣợng Tổng số Trình độ chun mơn

Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ

CBQL 64 / / 57 89.1% 7 10.9% GV 924 30 3.2% 94 10.3% 797 86.2% 3 0.3%

(Nguồn: Số liệu thống kê từ trường Bồi dưỡng Giáo dục Thủ Đức, tháng 5/2017)

2.1.4 Phƣơng pháp, công cụ khảo sát 2.1.4.1 Phƣơng pháp khảo sát 2.1.4.1 Phƣơng pháp khảo sát

- Sử dụng phƣơng pháp điều tra GD. - Phƣơng pháp phỏng vấn.

- Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm. - Phƣơng pháp thống kê tốn học.

2.1.4.2 Cơng cụ khảo sát

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, ngƣời nghiên cứu biên soạn các cơng cụ khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng GD KNS thông qua tổ chức HĐTN cho HS lớp 4 tại các trƣờng Tiểu học quận Thủ Đức, TPHCM.

49

Nội dung của bảng hỏi gồm 12câu hỏi (dành cho CBQL, GVCN, TPTĐ) và 11 câu hỏi (dành cho PHHS lớp 4) với nhiều Item (mệnh đề) xoay quanh các vấn đề sau:

- Nhận thức của các LLGD đối với GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN tại các trƣờng TH quận Thủ Đức, TP.HCM (CBQL: Câu 5, 6; GV,TPTĐ: Câu 3,4; PHHS: Câu 3,4).

- Thực trạng hoạt động GD KNS cho HS lớp 4 tại các trƣờng TH quận Thủ Đức, TP.HCM (CBQL:Câu 7, 9, 10; GV,TPTĐ: Câu 5, 7,8, 10; PHHS: Câu 7, 8, 9)

- Thực trạng việc tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 (CBQL:Câu 8,10; GV,TPTĐ: Câu 6, 9)

- Thuận lợi, khó khăn và đề xuất khi thực hiện GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN tại các trƣờng TH quận Thủ Đức, TP.HCM. (CBQL:Câu 11,12; GV,TPTĐ: Câu 11,12; PHHS: Câu 10, 11)

Xử lý thống kê

- Đối với thang đo 3 mức độ:

Quy ƣớc cho điểm mỗi mức độ khảo sát nhƣ sau:

Mức độ 1: điểm 1 Mức độ 2: điểm 2 Mức độ 3: điểm 3 Sau khi thu phiếu, tác giả dùng phần mềm Excel và SPSS 20.0 (Statistacal Package For The Scocial Sciences) để xử lý số liệu. Các phân tích thống kê đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Mô tả dữ liệu Ký hiệu

Điểm trung bình (Mean) M

Thứ bậc T.h

* Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale).

50

Điểm TB Vai trò phù hợp Mức độ Thái độ Mức độ thực hiện thành thục Mức độ

1,00 – 1,67 Không quan

trọng phù hợp Không quan tâm Không Không thực hiện Chƣa thành thục 1,68 – 2,34 Ít quan

trọng Ít phù hợp Ít quan tâm Thỉnh thoảng Tƣơng đối 2,35 – 3,00 Quan trọng Phù hợp Quan tâm Thƣờng xuyên Thành thục

- Đối với thang đo 5 mức độ:Quy ƣớc cho điểm mỗi mức độ khảo sát nhƣ sau:

Mức độ 1: điểm 1 Mức độ 2: điểm 2

Mức độ 3: điểm 3 Mức độ 4: điểm 4

Mức độ 5: điểm 5

* Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale).

Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n = (5 – 1)/5 = 0,8

Điểm TB Mức độ thực hiện

1,00 – 1,8 Khơng tham gia 1,81 – 2,6 Ít tham gia 2,61 – 3,4 Bình thƣờng 3,41 – 4,2 Khá

4,21 – 5 Tích cực tham gia

Sau khi phát và thu thập phiếu thăm dị ý kiến, phƣơng pháp thống kê tốn học đƣợc sử dụng để xử lí số liệu. Dựa trên số điểm tƣơng ứng với mức độ, căn cứ theo quy ƣớc đánh giá xếp loại ĐTB, đề tài tiến hành phân tích và rút ra nhận xét về thực trạng GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN tại các trƣờng TH quận Thủ Đức, TP.HCM.

2.2 Kết quả khảo sát

2.2.1 Nhận thức của các lực lƣợng giáo dục về việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh lớp 4 thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm

51

bao gồm 2 nội dung chính. Đó là nhận thức về sự cần thiết của việc GDKNS cho

HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN và nhận thức về trách nhiệm của các LLGD trong q trình thực hiện cơng việc này.

Trƣớc tiên, ngƣời nghiên cứu khảo sát nhận thức của các LLGD về sự cần thiết của việc GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN. Kết quả nhƣ bảng 2.5.

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nhận thức của các LLGD về sự cần thiết của

việc GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN

Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết

M Tần số Tỉ lệ M Tần số Tỉ lệ M Tần số Tỉ lệ M CBQL 11 100% 3 / / / / / / 3 GV.TPTĐ 38 100% 3 / / / / / / 3 PHHS 215 97,3% 2,92 4 1,8% 0,04 2 0,9% 0,009 2,97

Kết quả khảo sát cho thấy: Cả CBQL, GVCN, TPTĐ và PHHS đều nhận thức về sự cần thiết của việc GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN (với M ≥ 2.97). Điều đó có nghĩa là: Phần lớn các LLGD đều có nhận thức đúng về sự cần thiết của các KNS đối với HS lớp 4. Tuy nhiên, vẫn cịn 04/221 PHHS nhận định các KNS ít cần thiết và 02/221 PHHS nhận định các KNS không cần thiết đối với HS lớp 4.Kết quả này cũng phản ánh rằng: một bộ phận (dù nhỏ) PHHS có nhận thức chƣa đúng về vai trò cần thiết của GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN.

Để tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số PHHS là công chức - viên chức, nội trợ hoặc kinh doanh buôn bán. Đa số ý kiến cho rằng:

Thứ nhất, KNS là một môn học – là một trong những nội dung trong chƣơng trình học văn hóa và đƣợc dạy nhƣ các mơn học thơng thƣờng chứ đó khơng phải là q trình các LLGD cùng nhau phối hợp để hình thành và phát triển những KNS cần thiết, giúp HS giải quyết và ứng phó đƣợc với những tình huống trong cuộc sống.

52

Thứ hai, nhà trƣờng chỉ chú trọng dạy học văn hóa mà chƣa tập trung tổ chức các hoạt động học tập, hoạt động lao động, vui chơi… nhằm GDKNS cho HS. Vì vậy, việc sử dụng có hiệu quả và phù hợp các KNS của HS còn nhiều hạn chế.Và họ nhận thấy KNS chƣa thật sự cần thiết hoặc chƣa giúp ích đƣợc nhiều cho HS trong cuộc sống và trong học tập.

Thứ ba, một số KNS chƣa cần thiết, không phù hợp với HS lớp 4 nhƣ KN tƣ duy phê phán, KN kiềm chế thói hƣ tật xấu… nên PHHS nhận thấy việc chú trọng GDKNS không cần thiết.

Bên cạnh đó, PHHS cịn cho rằng: nhà trƣờng chỉ nên tập trung chú trọng dạy học sao cho HS hiểu và hứng thú, tích cực trong học tập. Việc GDKNS chỉ là yếu tố phụ, quan trọng nhất đối với nhà trƣờng là dạy văn hóa cho HS.

Kết quả khảo sát này sẽ là một trong những căn cứ quan trọng để chúng tôi nghiên cứu nhằm đề ra những biện pháp khả thi, hữu hiệu nhằm hình thành và phát triển các KNS cần thiết cho HS.

Tiếp tục khảo sát nhận thức về trách nhiệm của các LLGD đối với việc GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau (xem bảng 2.6):

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát nhận thức về trách nhiệm của các LLGD đối với

việc GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN.

STT Lựa chọn CBQL GV,TPTĐ PHHS Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ 1 Trách nhiệm của CBQL 0 0 0 0 0 0 2 Trách nhiệm của TPTĐ 0 0 0 0 5 2,3 3 Trách nhiệm của GVCN 0 0 2 5,3 35 15,8 4 Trách nhiệm của PHHS 0 0 0 0 10 4,5 5 Trách nhiệm của tất cả các

đối tƣợng nêu trên 11 100 36 94,7 171 77,4

53 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% CBQL TPTĐ GVCN PHHS Tất cả các đối tƣợng CBQL GV, TPTĐ PHHS

Biểu đồ 2.1: Nhận thức về trách nhiệm của các LLGD đối với việc GDKNS

cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN

Kết quả cho thấy: 100% CBQL; 94,7% GVCN và 73,6% PHHS đã nhận thức rõ việc GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN chính là trách nhiệm của tất cả các LLGD. Nhƣ vậy, trách nhiệm GDKNS cho HS không chỉ là trách nhiệm của nhà trƣờng mà còn là sự phối hợp trong giáo dục giữa gia đình - nhà trƣờng và xã hội. Tuy nhiên, vẫn còn 40/221 PHHS nhận thức việc GDKNS là trách nhiệm của GV và TPTĐ, nghĩa là thuộc về trách nhiệm của nhà trƣờng. Kết quả khảo sát này đã phản ánh đúng thực tế nhận thức của PHHS. Cơng việc giáo dục HS nói chung và GDKNS cho HS nói riêng đã đƣợc một bộ phận PHHS mặc định thuộc về trách nhiệm của nhà trƣờng. Vì vậy, trong quá trình HS học tập và sinh hoạt tại trƣờng, PHHS thƣờng “khoán trắng” cho nhà trƣờng, ít có sự quan tâm, phối hợp để nhà trƣờng tổ chức và thực hiện các hoạt động giáo dục nói chung và các hoạt động GDKNS cho HS nói riêng thơng qua các HĐTN đạt hiệu quả.

Kết quả khảo sát về nhận thức của các LLGD đối với việc GDKNS cho HS thông qua tổ chức các HĐTN sẽ là căn cứ để chúng tôi nghiên cứu, đề xuất biện pháp tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS đạt hiệu quả , hình thành và phát triển

54 các KNS cho các em.

2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ năng sốngchohọc sinh lớp 4 tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Thủ Đức hiện nay

Để GDKNS cho HS đạt hiệu quả, một trong những công việc cần thiết và mang tính chất quyết định là xây dựng kế hoạch giáo dục hoặc thiết kế giáo án. Trong đó, kế hoạch phải tạo nên một hệ thống các hoạt động mang tính liên kết và tồn vẹn trong từng khâu của giáo án, từ xác định mục tiêu cho đến lựa chọn nội dung, phƣơng pháp, kĩ thuật, phƣơng tiện và cuối cùng là kiểm tra, đánh giá. Vấn đề quan trọng khi thiết kế giáo án, kế hoạch là xác định mục tiêu. Mục tiêu của giáo án, kế hoạch phải đƣợc xác định ở tất cả các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ.

Khi xác định mục tiêu của giáo án hoặc kế hoạch GDKNS cho HS lớp 4 thông qua tổ chức HĐTN cần tập trung đến các hoạt động giúp HS đáp ứng mục tiêu về mặt kĩ năng và thái độ. Tùy vào đặc điểm đối tƣợng HS mà GVCN và TPTĐ quan tâm giáo dục KNS nào cho phù hợp.

Để tìm hiểu khi thiết kế giáo án, xác định mục tiêu nhằm GD KNS cho HS thông qua tổ chức HĐTN, GV và TPTĐ đã chú trọng giáo dục những KNS cụ thể nào, ngƣời nghiên cứu đã phát phiếu khảo sát cho GV và TPTĐ, kết quả thu đƣợc nhƣ sau (xem bảng 2.7 và biểu đồ 2.2).

Bảng 2.7: Kết quả khảo sát GVCN– TPTĐvề những KNS thƣờng đƣợc chú trọng

GD cho HS lớp 4thông qua tổ chức HĐTN

TT Kĩ năng Mức độ M T.h Chú trọng Bình thƣờng Không chú trọng Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ Số lƣợng Tỉ lệ 1 KN thể hiện sự đồng cảm 20 52,6 18 47,4 / / 2.52 6 2 KN tự bảo vệ bản thân 36 94,7 2 5,3 / / 2,94 2 3 KN giao tiếp 37 97,4 1 2,6 / / 2,97 1 4 KN tập trung 35 92,1 3 7,9 / / 2,92 3 5 KN tự phục vụ 31 81,6 7 18,4 / / 2,81 4

55 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 KN thể hiện sự đồng cảm KN tự bảo vệ bản thân KN giao tiếp KN tập trung KN tự phục vụ tác, quan KN hợp tâm, chia sẻ KN đảm nhận trách nhận trách

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)