Thiết kế hoạt động nhân đạo

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 110)

3 .Thiết kế một số HĐTNnhằm GDKNS cho HS

3.3.1 Thiết kế hoạt động nhân đạo

Để thiết kế hoạt động này, ngƣời nghiên cứu thực hiện các công việc sau: 1) Thứ nhất, làm rõ khái niệm, vai trị và các hình thức tổ chức hoạt động nhân

đạo.

2) Thứ hai, vận dụng quy trình vào tổ chức hoạt động nhân đạo.

3.2.3.1 Khái niệm

Hoạt động nhân đạo là hoạt động tác động đến trái tim, tình cảm, sự đồng cảm, thấu cảm của HS trƣớc những con ngƣời có hồn cảnh đặc biệt khó khăn. Thơng qua hoạt động nhân đạo, HS biết thêm những hồn cảnh khó khăn của ngƣời

91

nghèo, ngƣời nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, ngƣời tàn tật, khuyết tật, ngƣời già neo đơn khơng nơi nƣơng tựa, ngƣời có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng trong cuộc sống,… để kịp thời giúp đỡ, giúp họ từng bƣớc khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống, vƣơn lên hòa nhập với cộng đồng.

3.2.3.2 Vai trò của hoạt động nhân đạo đối với HS TH

Hoạt động nhân đạo giúp các em HS đƣợc chia sẻ những suy nghĩ, tình cảm và giá trị vật chất của mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những ngƣời xung quanh. Từ đó, giáo dục các giá trị cho HS nhƣ: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thơng, u thƣơng, trách nhiệm, hạnh phúc…

3.2.3.3 Hình thức hoạt động nhân đạo

Hoạt động nhân đạo trong trƣờng tiểu học đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức khác nhau nhƣ:

- Qun góp ủng hộ các bạn thuộc gia đình khó khăn. - Tết vì ngƣời nghèo với tên gọi “Nụ cƣời hồng”. - Ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam.

- Quyên góp ủng hộ đồ dùng học tập cho các bạn vùng sâu vùng xa, vùng bị

lũ lụt…

3.3.1.4 Quy trình tổ chức hoạt động nhân đạo

Áp dụng 9 bƣớc trong quy trình tổ chức HĐTN đã nêu ở mục 3.2.4, ngƣời nghiên cứu thiết kế quy trình tổ chức hoạt nhân đạo gồm 8 bƣớc cụ thể nhƣ sau:

Bước 1: Đặt tên cho hoạt động. Ví dụ:

- “Cùng bạn đến trƣờng”: Quyên góp đồ dùng học tập, sách, vở cho các bạn có hồn cảnh khó khăn, học sinh nghèo vùng sâu vùng xa.

- “Nụ cƣời xuân”: Quyên góp giúp các bạn khó khăn vui Tết Nguyên đán. - “Vui Tết Trung thu”: Quyên góp để tổ chức trung thu cho HS khó khăn, HS nghèo vùng sâu vùng xa…

Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động. Mỗi hoạt động đều có mục tiêu

riêng và phải đƣợc xác định cụ thể, chính xác trong kế hoạch thực hiện ở bƣớc 4.

92

động. Nội dung cần đƣợc xác định rõ ràng, mang ý nghĩa giáo dục cao. Có thể sử dụng nhiều hình thức nhƣ qun góp bằng hiện vật hoặc hiện kim…

Bước 4: Lập kế hoạch. Kế hoạch cần xác định rõ mục tiêu, phƣơng tiện,

hình thức, cách thức thực hiện và tiêu chí khen thƣởng.

Bước 5: Triển khai, công khai kế hoạch hoạt động.

Bước 6: Tổ chức cho HS đƣợc trải nghiệm nhằm hình thành và GDKNS cho

các em. Chú ý trên tinh thần tự nguyện, khơng ép buộc, khơng vì thành tích mà gây áp lực cho HS và phụ huynh.

Bước 7: Tổng kết, thi đua, tuyên dƣơng – khen thƣởng cá nhân, tập thể tích

cực khi tham gia.

Bước 8: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động

vào hồ sơ của học sinh.

Ví dụ: Tổ chức thực hiện Phong trào “ Nụ cƣời xuân” với chủ đề “ Giúp bạn vui xuân”

Bước 1: Đặt tên cho hoạt động : Phong trào “ Nụ cƣời xuân” với chủ đề “

Giúp bạn vui xuân”

Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động

- Thực hiện tốt chƣơng trình “Thiếu nhi Thủ Đức học tập sáng tạo, vƣơn tới tƣơng lai “ .

- Giáo dục Đội viên, thiếu nhi tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái giúp bạn có hồn cảnh khó khăn đƣợc vui đón Tết.

Bước 3: Xác định nội dung và phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức của hoạt

động

- Các bạn học sinh, đội viên mỗi lớp đóng góp trên tinh thần tự nguyện. - Số tiền thu đƣợc sẽ mua quà Tết để trao tặng cho học sinh, đội viên có hồn cảnh khó khăn trong lớp.

- Mỗi lớp thực hiện 01 phần quà trị giá 300 000 đồng. (Tuỳ tình hình mỗi lớp có thể thực hiện 02 phần quà trở lên).

93

Bước 5: Triển khai, công khai kế hoạch hoạt động trong liên tịch và hội đồng

sƣ phạm.Niêm yết kế hoạch ở bản tin Đồn Đội cho PHHS nắm thơng tin và phối hợp thực hiện.

Bước 6: Tổ chức cho HS và PPHS tham gia thông qua các hoạt động thiết

thực nhƣ:gom sách báo cũ, lon nƣớc các loại, tiết kiệm tiền tiêu vặt...Chú ý trên tinh thần tự nguyện, khơng ép buộc, khơng vì thành tích mà gây áp lực cho HS và phụ huynh.

Bước 7: Tổng kết, trao quà, tuyên dƣơng – khen thƣởng tập thể lớp tích cực

khi tham gia. (Phụ lục 8)

Bước 8: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ.

3.3.2 Thiết kế hoạt động lao động cơng ích 3.3.2.1 Khái niệm 3.3.2.1 Khái niệm

Lao động cơng ích là việc cá nhân đóng góp một phần sức lao động của mình để tham gia xây dựng, tu bổ các cơng trình cơng cộng vì lợi ích chung của cộng đồng nhằm duy trì, bảo tồn các cơng trình cơng cộng.

Trong nhà trƣờng, lao động cơng ích đƣợc hiểu là sự đóng góp sức lao động của HS cho các cơng trình cơng cộng của nhà trƣờng hoặc địa phƣơng nơi các em sinh sống.

3.3.2.2 Vai trò của hoạt động lao động cơng ích

Lao động cơng ích giúp HS hiểu đƣợc giá trị của lao động, từ đó biết trân trọng sức lao động và có ý thức bảo vệ, giữ gìn những cơng trình cơng cộng. Thơng qua lao động cơng ích, HS đƣợc rèn luyện các KNS nhƣ: KN tự phục vụ, KN tự bảo vệ bản thân, KN hợp tác, quan tâm, chia sẻ, KN giao tiếp và ứng xử trong các mối quan hệ, KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, KN tập trung.

3.3.2.3 Các hình thức của hoạt động lao động cơng ích

Các hoạt động cơng ích HS có thể tham gia ở nhà trƣờng và địa phƣơng là: - Vệ sinh vƣờn trƣờng, sân trƣờng, lớp học.

94

- Chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử, các cơng trình cơng cộng, di sản văn hóa…

3.3.2.4 Quy trình tổ chức hoạt động lao động cơng ích

Áp dụng 9 bƣớc trong quy trình tổ chức HĐTN đã nêu ở mục 3.2.4, ngƣời nghiên cứu thiết kế quy trình tổ chức hoạt động lao động cơng ích gồm 6 bƣớc cụ thể nhƣ sau:

Bước 1: Căn cứ nhu cầu của nhà trƣờng, của địa phƣơng, của cấp trên… Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt độngvà đặt tên cho phù hợp. Cụ thể: Vệ

sinh vƣờn trƣờng, chăm sóc cây xanh, chăm sóc di tích lịch sử, chăm sóc di sản văn hóa…

Bước 3: Lập kế hoạch, xây dựng nội quy hoạt động.

Bước 4: Triển khai, công khai kế hoạch hoạt động đến các LLGD.

Bước 5: Tổ chức cho HS hoạt động, đảm bảo có sự hỗ trợ, giám sát từ các

LLGD và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS.

Bước 6: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động

vào hồ sơ của học sinh.

Ví dụ: Tổ chức hoạt động Chăm sóc, bảo tồn đình thần Linh Tây.

Bước 1: Căn cứ nhu cầu của nhà trƣờng, của địa phƣơng, của cấp trên: vệ

sinh mơi trƣờng, giáo dục cho HS lịng tự hào dân tộc, ý thức bảo tồn các di tích lịch sử tại địa phƣơng.

Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động “Chăm sóc, bảo tồn Đình Thần Linh Tây”.

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc và niềm tự hào dân tộc về những cơng trình kiến trúc đình làng cổ xƣa.

- Giáo dục cho học sinh về truyền thống yêu nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta.

- Giáo dục cho học sinh biết bảo tồn và chăm sóc đình Linh Tâyqua những việc làm cụ thể hợp với lứa tuổi của các em.

95

Bước 4: Triển khai, công khai kế hoạch hoạt động đến các LLGD.

Bước 5: Tổ chức cho HS hoạt động, đảm bảo có sự hỗ trợ, giám sát từ các

LLGD và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS.

Bước 6: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động

vào hồ sơ của học sinh.

3.3 Thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1 Khái quát về thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm

Mục đích của thực nghiệm để kiểm chứng tính khoa học, hiệu quả của quy trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, TP.HCM. Do điều kiện thời gian hạn chế nên chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong phạm vị hẹp nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của giả thuyết đã nêu trong luận văn.

3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm

Căn cứ theo phân phối chƣơng trình lớp 4 tại thời điểm tiến hành thực nghiệm ở trƣờng Tiểu học Linh Tây, quận Thủ Đức, ngƣời nghiên cứu đã hƣớng dẫn GV quy trình tổ chức HĐTN gồm 9 bƣớc và yêu cầu GV thực hiện đúng theo quy trình này khi tiến hành tổ chức 2 hoạt động trải nghiệm nhằm GDKNS cho HS là hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động cơng ích. GV thực hiện hai hoạt động trên theoquy trình đã nêu ở mục 3.3.1.4 và 3.3.2.4.

Nội dung thực nghiệm: Thực nghiệm quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm bằng việc đo lƣờng và đánh giá mức độ thành thục KNS của HS trƣớc và sau khi TN.

- Để đánh giá khách quan, chính xác hiệu quả của quy trình tổ chức HĐTN mà đề tài đã đề xuất, ngƣời nghiên cứu tiến hành phỏng vấn giáo viên, CBQL, TPTĐ , PHHS và quan sát học sinh trong quá trình các em tham gia hoạt động.

Dựa vào kết quả thực nghiệm quy trình của haihoạt động nêu trên, ngƣời nghiên cứu sẽ có những cơ sở, những căn cứ nhằm làm rõ tính khoa học, hiệu quả

96

của quy trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức HĐTN nhằm giáo dục KNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, TP.HCM.

Xử lý kết quả thực nghiệm:

Quy ƣớc cho điểm mỗi mức độ khảo sát nhƣ sau :

1. Thành thục. 2. Tƣơng đối thành thục. 3. Chƣa thành thục.

* Ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng (Interval Scale).

Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/n = (3 – 1)/3 = 0,67

Điểm TB Mức độ thành thục

1,00 – 1,67 Thành thục 1,68 – 2,34 Tƣơng đối thành thục 2,35 – 3,00 Chƣa thành thục

Sau khi có kết quả thực nghiệm, tác giả dùng phần mềm Excel và SPSS 20.0 (Statistacal Package For The Scocial Sciences) để xử lý số liệu.Các phân tích thống kê đƣợc thực hiện ở 2 mức:

Mức 1: Mô tả dữ liệu

Mô tả dữ liệu Ký hiệu

Điểm trung bình (Mean) M Độ lệch tiêu chuẩn (Standard Deviation) Sd

Mức 2: So sánh dữ liệu (kiểm nghiệm Independent T-Test)

Kiểm nghiệm giả thuyết (Kiểm nghiệm Independent T-Test) Đặt giả thuyết H0 với: µ1= µ2 và H1 với: µ1 ≠ µ2

Tính giá trị Sig, nếu Sig ≥ 0,05, ta chấp nhậnH0: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong ý kiến đánh giá về quy trình BD KNDH trƣớc và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95%.

Nếu Sig < 0,05 thì bác bỏ H0, chấp nhậnH1: µ1 ≠ µ2: có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê trong ý kiến đánh giá về quy trình BD KNDH trƣớc và sau khi thực nghiệm với độ tin cậy 95%.

97

3.3.1.3 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm

Trƣờng Tiểu học Linh Tây quận Thủ Đức năm học 2016 - 2017 có 5 lớp 4 với tổng số 209 học sinh.Đối tƣợng thực nghiệm là học sinh của 2 lớp 4/1 và lớp 4/2. Kiểm tra KNS ban đầu trƣớc khi có tác động sƣ phạm của 82 học sinh lớp 4/1; lớp 4/2 và lớp đối chứng là 82 học sinh lớp 4/3 và lớp 4/4 bằng cách tổ chức, quan sát và cho các em làm một bài kiểm tra với 5 câu hỏi xoay quanh 3 nhóm KNS mà học sinh đã đƣợc học (phụ lục 4). Việc thực nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện học tập bình thƣờng.Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đƣợc tổ chức thực nghiệm trên cùng một hoạt động (hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động cơng ích) do 4 GV giảng dạy (02 GV đã đƣợc hƣớng dẫn tổ chức HĐTNST cho HS theo quy trình đã nêu ở luận văn) với cùng một chƣơng trình và khối lƣợng kiến thức nhƣ nhau trong thời gian 8 tuần của học kỳ II (từ tuần 24 đến hết tuần 31 – tức từ 06.3.2017 đến hết ngày 28.4.2017).

Kết quả kiểm định khác biệt trung bình giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trƣớc khi tiến hành thực nghiệm nhƣ sau (xem bảng 3.1)

Bảng 3.1: Kết quả kiểm định khác biệt trung bình trƣớc TN giữa nhóm ĐCvà nhóm TN

STT Kỹ năng Mean Độ lệch chuẩn Sig.(2-

tailed) Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC

1 KN thể hiện sự đồng cảm 2,83 2,77 0,41 0,48 0,40

2 KN hợp tác, quan tâm, chia sẻ 2,70 2,56 0,46 0,57 0,80

3 KN bày tỏ ý kiến 2,68 2,69 0,54 0,51 0,85 4 KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với bản thân 2,31 2,26 0,70 0,75 0,65 5 KN tự phục vụ 2,57 2,55 0,65 0,61 0,85 6 KN tự bảo vệ bản thân 2,45 2,50 0,71 0,69 0,69

7 KN giao tiếp và ứng xử trong các

mối quan hệ

2,74 2,72 0,52 0,57 0,81

98

Kết quả kiểm tra các KNS ban đầu của HS ở cả nhóm TN và nhóm ĐC cho thấy: trị trung bình cao, dao động từ 2,28 đến 2,83 – tƣơng đƣơng với mức chƣa thành thục; độ lệch chuẩn thấp, từ 0,41 đến 0,79 đã thể hiện sự thống nhất trong đánh giá. Ngoài ra, qua kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa nhóm TN và nhóm ĐC đều cho giá trị Sig.≥ 0,05 ở cả tám KNS. Kết quả này chứng minh rằng: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm TN và nhóm ĐC trong việc sử dụng các KNS của HS trƣớc thực nghiệm với độ tin cậy 95%. Nhƣ vậy, mức độ thành thục về KNS giữa nhóm ĐC và nhóm TN là tƣơng đƣơng nhau trƣớc khi tiến hành TN.

3.3.1.4 Tiến trình thực nghiệm

Với mục đích, nội dung và đối tƣợng thực nghiệm nêu trên, quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành theo các bƣớc sau:

Bước 1: Tìm hiểu đối tƣợng. Ngƣời nghiên cứu đã tiến hành tìm hiểu 5 lớp 4

của trƣờng Tiểu học Linh Tây và chọn 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đối chứng có số học sinh bằng nhau, sức học của học sinh tƣơng đƣơng nhau và tay nghề của GV cũng tƣơng đƣơng nhau.

+ Lớp thực nghiệm là lớp 4/1 và lớp 4/2: tổng cộng 82học sinh. + Lớp đối chứng là lớp 4/3 và lớp 4/4: tổng cộng 82 học sinh.

Bước 2: Hƣớng dẫn TPTĐ và GV lớp 4/1; lớp 4/2 về quy trình tổ chức HĐTN (hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động cơng ích) và cách thực hiện quy trình trong quá trình tổ chức 2 HĐTN này cho HS.

Bước 3: Xác định chuẩn và thang đánh giá

Bước 4: Thống nhất với TPTĐ, GV về mục đích, nội dung, cách tiến hành,

tiến độ thực nghiệm.

Bước 5: Kiểm tra KNS ban đầu của học sinh ở 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp

đối chứng (phụ lục 4).

Bước 6: Tiến hành tác động sƣ phạm

99

Bước 8: Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm. Sau đó kết luận về tính khả

thi của đề tài.

Cụ thể nhƣ sau:

Hoạt động nhân đạo: “Quyên góp sách vở - quần áo… cho HS nghèo vùng

sâu vùng xa”. Thực hiện theo quy trình đã nêu ở mục 3.3.1.4 nhƣ sau:

Bước 1: Đặt tên cho hoạt động: “Cùng bạn đến trƣờng”.

Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động: Ủng hộ, giúp đỡ các bạn HS

nghèo vùng sâu vùng xa để các bạn có điều kiện học tập tốt hơn. Qua đó, thể hiện tinh thần “Tƣơng thân tƣơng ái” “Lá lành đùm lá rách”.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)