Thiết kế hoạt động lao động cơng ích

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 113 - 115)

3 .Thiết kế một số HĐTNnhằm GDKNS cho HS

3.2.3 .3Hình thức hoạt động nhân đạo

3.3.2 Thiết kế hoạt động lao động cơng ích

3.3.2.1 Khái niệm

Lao động cơng ích là việc cá nhân đóng góp một phần sức lao động của mình để tham gia xây dựng, tu bổ các cơng trình cơng cộng vì lợi ích chung của cộng đồng nhằm duy trì, bảo tồn các cơng trình cơng cộng.

Trong nhà trƣờng, lao động cơng ích đƣợc hiểu là sự đóng góp sức lao động của HS cho các cơng trình cơng cộng của nhà trƣờng hoặc địa phƣơng nơi các em sinh sống.

3.3.2.2 Vai trò của hoạt động lao động cơng ích

Lao động cơng ích giúp HS hiểu đƣợc giá trị của lao động, từ đó biết trân trọng sức lao động và có ý thức bảo vệ, giữ gìn những cơng trình cơng cộng. Thơng qua lao động cơng ích, HS đƣợc rèn luyện các KNS nhƣ: KN tự phục vụ, KN tự bảo vệ bản thân, KN hợp tác, quan tâm, chia sẻ, KN giao tiếp và ứng xử trong các mối quan hệ, KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi, KN tập trung.

3.3.2.3 Các hình thức của hoạt động lao động cơng ích

Các hoạt động cơng ích HS có thể tham gia ở nhà trƣờng và địa phƣơng là: - Vệ sinh vƣờn trƣờng, sân trƣờng, lớp học.

94

- Chăm sóc, bảo vệ các di tích lịch sử, các cơng trình cơng cộng, di sản văn hóa…

3.3.2.4 Quy trình tổ chức hoạt động lao động cơng ích

Áp dụng 9 bƣớc trong quy trình tổ chức HĐTN đã nêu ở mục 3.2.4, ngƣời nghiên cứu thiết kế quy trình tổ chức hoạt động lao động cơng ích gồm 6 bƣớc cụ thể nhƣ sau:

Bước 1: Căn cứ nhu cầu của nhà trƣờng, của địa phƣơng, của cấp trên… Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt độngvà đặt tên cho phù hợp. Cụ thể: Vệ

sinh vƣờn trƣờng, chăm sóc cây xanh, chăm sóc di tích lịch sử, chăm sóc di sản văn hóa…

Bước 3: Lập kế hoạch, xây dựng nội quy hoạt động.

Bước 4: Triển khai, công khai kế hoạch hoạt động đến các LLGD.

Bước 5: Tổ chức cho HS hoạt động, đảm bảo có sự hỗ trợ, giám sát từ các

LLGD và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS.

Bước 6: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động

vào hồ sơ của học sinh.

Ví dụ: Tổ chức hoạt động Chăm sóc, bảo tồn đình thần Linh Tây.

Bước 1: Căn cứ nhu cầu của nhà trƣờng, của địa phƣơng, của cấp trên: vệ

sinh mơi trƣờng, giáo dục cho HS lịng tự hào dân tộc, ý thức bảo tồn các di tích lịch sử tại địa phƣơng.

Bước 2: Xác định mục tiêu của hoạt động “Chăm sóc, bảo tồn Đình Thần Linh Tây”.

- Giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc và niềm tự hào dân tộc về những cơng trình kiến trúc đình làng cổ xƣa.

- Giáo dục cho học sinh về truyền thống yêu nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta.

- Giáo dục cho học sinh biết bảo tồn và chăm sóc đình Linh Tâyqua những việc làm cụ thể hợp với lứa tuổi của các em.

95

Bước 4: Triển khai, công khai kế hoạch hoạt động đến các LLGD.

Bước 5: Tổ chức cho HS hoạt động, đảm bảo có sự hỗ trợ, giám sát từ các

LLGD và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho HS.

Bước 6: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động

vào hồ sơ của học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 4 tại quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)