3 .Thiết kế một số HĐTNnhằm GDKNS cho HS
3.2.3 .3Hình thức hoạt động nhân đạo
3.4 Kết quả thực nghiệm
Sau khi áp dụng quy trình tổ chức HĐTN vào tổ chức hai hoạt động là hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động cơng ích, kết quả thu đƣợc nhƣ sau (xem bảng 3.2):
Bảng 3.2: Kết quả kiểm định khác biệt trung bìnhsau thực nghiệm giữa
nhóm đối chứngvà nhóm thực nghiệm
STT Kỹ năng Mean Độ lệch chuẩn Sig.(2-
tailed) Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC
1 KN thể hiện sự đồng cảm 1,47 2,68 0,53 0,54 0,00
2 KN hợp tác, quan tâm, chia sẻ 1,38 2,38 0,51 0,56 0.00
101 4 KN đảm nhận trách nhiệm phù hợp với bản thân 1,64 2,18 0,58 0,74 0.00 5 KN tự phục vụ 1,44 2,33 0,53 0,69 0.00 6 KN tự bảo vệ bản thân 1,62 2,33 0,56 0,77 0.00
7 KN giao tiếp và ứng xử trong các
mối quan hệ
1,53 2,65 0,55 0,64 0.00
8 KN tập trung 1,65 2,17 0,50 0,78 0.00
Kết quả trên cho thấy: Sau khi có tác động sƣ phạm, trị trung bình của nhóm ĐC cao - dao động từ 2,17 đến 2,68 - tƣơng đƣơng với mức chƣa thành thục, độ lệch chuẩn thấp từ 0,54 đến 0,78 cho thấy có sự đồng nhất trong đánh giá. Trị trung bình của nhóm TN đã giảm đáng kể, dao động từ 1,38 đến 1,64, gần với mức tƣơng đối thành thục; độ lệch chuẩn rất thấp, dao động quanh mức 0,5 cho thấy có sự thống nhất cao trong đánh giá kết quả sau thực nghiệm. Ngoài ra, qua kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa lớp TN và lớp ĐC sau có tác động sƣ phạm, cho thấy giá trị Sig=0.00 trong tất các kỹ năng. Điều này chứng tỏ rằng: có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 95% ở tất cả 8 kỹ năng trƣớc và sau khi thực nghiệm của nhóm ĐC và nhóm TN.
Nhƣ vậy, sau khi áp dụng quy trình đã đề xuất vào tổ chức hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động công ích đối với nhóm TN, kết quả thực nghiệm cho thấy có sự khác biệt về mức độ thành thục các KNS của nhóm TN theo chiều hƣớng tốt hơn, tiến bộ hơn.Kết quả sự tiến bộ của nhóm TN đƣợc thể hiện cụ thể trong bảng 3.3:
Bảng 3.3: Kết quả kiểm định sự khác biệt trung bình trƣớc và sau thực
nghiệm của nhóm thực nghiệm
STT Kỹ năng Mean Độ lệch chuẩn Sig.(2-
tailed) Trƣớc TN Sau TN Trƣớc TN Sau TN
1 KN thể hiện sự đồng cảm 2.83 1.46 0.41 0.53 0.00
2 KN hợp tác, quan tâm, chia sẻ 2,70 1,38 0,46 0,51 0.00
3 KN bày tỏ ý kiến 2,68 1,51 0,54 0,57 0.00
4 KN đảm nhận trách nhiệm phù
hợp với bản thân
102
5 KN tự phục vụ 2,57 1,45 0,65 0,52 0.00
6 KN tự bảo vệ bản thân 2,45 1,61 0,70 0,56 0.00
7 KN giao tiếp và ứng xử trong các
mối quan hệ
2,74 1,52 0,52 0,55 0.00
8 KN tập trung 2,38 1,65 0,78 0,51 0.00
Kết quả cho thấy: Trƣớc khi có tác động sƣ phạm, các KNS của HS có trị trung bình cao - dao động từ 2,30 đến 2,83 - tƣơng đƣơng với mức chƣa thành thục, độ lệch chuẩn thấp từ 0,41 đến 0,78 đã thể hiện sự đồng nhất trong đánh giá. Sau khi có tác động sƣ phạm, trị trung bình của 8 kỹ năng giảm đáng kế - dao động từ 1,38 đến 1,65 - gần với mức tƣơng đối thành thục, độ lệch chuẩn rất thấp, dao động trong mức 0,5 cho thấy có sự đồng nhất cao trong đánh giá. Ngồi ra, kết quả kiểm định sự khác biệt về trị trung bình giữa trƣớc và sau khi có tác động sƣ phạm của nhóm thực nghiệm cho thấy giá trị Sig.=0.00 trong tất các kỹ năng. Ngƣời nghiên cứu đi đến kết luận rằng: Quy trình đƣợc đề xuất trong luận văn đã phát huy hiệu quả trong việc GDKNS cho HS thông qua tổ chức các HĐTN. Học sinh của nhóm TN đã có sự tiến bộ trong việc sử dụng các KNS. Có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 95% trong 8 kỹ năng trƣớc và sau khi thực nghiệm của nhóm thực nghiệm. Quy trình thực nghiệm tác động thành cơng.
Việc áp dụng quy trình tổ chức HĐTN khơng những hình thành và phát triển các KNS cần thiết cho HS mà còn thu hút ngày càng nhiều hơn số lƣợng HS và PHHS tham gia, cụ thể nhƣ sau:
* Hoạt động nhân đạo
Bảng 3.4: Mức độ tham gia, phối hợp của HS và PHHS trƣớc và sau khi
có tác động sƣ phạm. STT Tên hoạt động Đối tƣợng Lớp thực nghiệm Trƣớc TN Sau TN Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ
1 Hoạt động nhân đạo Học sinh 47 57.3% 79 96.3%
103
2 Hoạt động lao động cơng ích Học sinh 25 30.5% 76 92.7%
PHHS 14 17.1% 59 71.9%
Kết quả trên cho thấy: Trƣớc khi áp dụng quy trình TN, ở cả hai HĐTN, số lƣợng HS tham gia ít (khoảng 60%), PHHS khơng ai tham gia. Sau khi áp dụng quy trình, đặc biệt là niêm yết kế hoạch, tuyên truyền, triển khai đến HS và PHHS, số lƣợng HS và PHHS tham gia nhiều. Qua đó, giúp HS hình thành, bồi dƣỡng và rèn luyện KNS tốt hơn.
Mức độ tham gia, phối hợp của PHHS có tiến bộ hơn khi tham gia các HĐTN nhằm GDKNS cho HS. Kết quả nhƣ sau (xem bảng 3.13):
Bảng 3.5: Mức độ tham gia, phối hợp của PHHS trƣớc và sau khi có tác
động sƣ phạm. STT Đối tƣợng Sau TN Trƣớc TN Tích cực Bình thƣờng Chƣa tích cực Tích cực Bình thƣờng Chƣa tích cực Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ Tần số Tỉ lệ 1 PHHS 37 45,1 39 47,6 6 7,3 50 61 32 39 M = 2,37 M = 1,60
Dựa vào bảng kết quả trƣớc cho thấy: Trƣớc khi có tác động sƣ phạm, PHHS chƣa tích cực tham gia, chƣa tích cực phối hợp với nhà trƣờng khi tham gia hoạt động nhân đạovà hoạt động lao động cơng ích (M = 1,60).Sau khi có tác động sƣ phạm, PHHS đã có thái độ tích cực khi tham gia các hoạt động này (với M = 2,37). Điều này cho thấy quy trình mà đề tài đề ra thu hút đƣợc HS và PHHS tham gia với tinh thần, thái độ tích cực hơn.
3.4.5. Kết luận chung về kết quả thực nghiệm
Qua việc phân tích kết quả thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu có một số đánh giá cơ bản về việcvận dụng quy trình tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh nhƣ sau:
104
Do GV chƣa đƣợc tiếp cận quy trình tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS nên trong quá trình tổ chức cũng gặp một số vấn đề khó khăn nhƣ: khơng cung cấp kịp thời thông tin về các HĐTN để PHHS tham gia, công tác tuyên truyền, vận động chƣa thật sự hiệu quả… Từ đó, chƣa phối hợp đƣợc các LLGD và HS tham gia một cách đông đảo.
Trƣớc khi tác động sƣ phạm, PHHS gần nhƣ chƣa quan tâm và rất thờ ơ với các HĐTN nhằm GDKNS cho HS. Số lƣợng PPHS tham gia rất ít hoặc khơng tham gia.Hiệu quả mang lại chƣa cao. Đáng chú ý, mức độ thành thục các KNS của đa số HS đƣợc khảo sát chỉ dừng lại ở mức chƣa thành thục.
Sau khi tác động sƣ phạm, thông qua việc phân tích các yếu tố thống kê đã khẳng định tính khả thi và hiệu quả của quy trình tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng: Quy trình tổ chức HĐTN đã đƣợc áp dụng để tổ chức hai hoạt động là hoạt động nhân đạo và hoạt động lao động cơng ích đã bƣớc đầu mang lại hiệu quả trong việc GDKNS cho HS. Qua việc áp dụng hai quy trình tổ chức HĐTN cụ thể đều khẳng định tính khả thi và hiệu quả của quy trình. Điều đó có nghĩa là quy trình đề xuất của luận văn có thể đƣợc áp dụng để tổ chức các HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4. Phạm vi áp dụng của đề tài này có thể nhân rộng cho các quận huyện khác trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
105
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Từ cơ sở lý luận đƣợc trình bày ở chƣơng 1 và những phân tích về thực trạng hoạt động GDKNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh ở chƣơng 2, ngƣời nghiên cứu đề xuất các biện pháp tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4. Việc đề xuất biện pháp dựa trên các nguyên tắc nhƣ nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Đồng thời, căn cứ trên những mặt làm đƣợc và chƣa làm đƣợc trong quá trình tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS, ngƣời nghiên cứu đề xuất 4 biện pháp. Đó là:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức các LLGD trong GDKNS cho HS lớp 4 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Biện pháp 2: Nâng cao mức độ thực hiện của các LLGD trong GDKNS cho HS lớp 4 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Biện pháp 3: Định hƣớng tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 - Biện pháp 4: Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN gồm 9 bƣớc:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN Bước 2: Đặt tên cho hoạt động.
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động.
Bước 4: Xác định nội dung và phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức của hoạt động. Bước 5: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy.
Bước 6: Kiểm tra, điều chỉnh và hoàn thiện chƣơng trình hoạt động. Bước 7: Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch đến các LLGD.
Bước 8: Tổ chức cho HS đƣợc trải nghiệm nhằm hình thành và GDKNS cho các em.
Bước 9: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động vào hồ
sơ của học sinh.
Để khảo sát tính khả thi và sự cần thiết, phù hợp của các biện pháp, ngƣời nghiên cứu đã tiến hành xin ý kiến các chuyên gia về nội dung và cách thực hiện
106
các biện pháp để ra. Kết quả cho thấy tất cả các biện pháp đều đƣợc đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao, có thể góp phần nâng cao nhận hiệu quả GDKNS cho HS lớp 4 thơng qua HĐTN.
Q trình kiểm tra tính hiệu quả của các biện pháp, ngƣời nghiên cứu cũng đã tiến hành thực nghiệm biện pháp Xây dựng quy trình tổ chức HĐNT gồm 9 bƣớc đối với 82 HS lớp 4 của trƣờng tiểu học Linh Tây, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả thực nghiệm cho thấy quy trình tổ chức HĐTN đƣợc đề xuất trong đề tài đã phát huy hiệu quả, có tính khả thi cao, góp phần nâng cao hiệu quả và chất lƣợng GDNKS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung chƣơng 3 đã giải quyết yêu cầu luận văn đề ra. Các biện pháp tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 bƣớc đầu đã hình thành và phát triển các KNS cần thiết cho HS. Từ đó, nâng cao chất lƣợng dạy và học, từng bƣớc thực hiện thành cơng và có hiệu quả mục tiêu giáo dục cấp tiểu học.
Trải qua tám tuần thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu nhận thấy KNS của HS lớp 4 đã đƣợc nâng lên đáng kể, HS khơng chỉ có thêm cơ hội và mơi trƣờng rèn luyện và hình thành KNS mà các em cịn có thái độ sống tích cực, biết quan tâm, chia sẻ với mọi ngƣời xung quanh. Các biện pháp tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức đƣợc GV và CBQL các trƣờng đánh giá cao và từng bƣớc áp dụng thực hiện tại tất cả 5 khối của trƣờng Tiểu học Linh Tây cũng nhƣ có thể đƣợc nhân rộng sang các trƣờng khác trên địa bàn quận và thành phố Hồ Chí Minh.
107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Luận văn đã đi vào phân tích và làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận liên quan tới đề tài để xây dựng nên cơ sở lý luận phù hợp. Trên cơ sở đó, luận văn tiến hành khảo sát thực trạng về tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 tại quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy: Đa số CBQL, GV và PHHS có nhận thức đúng về tầm quan trọng của các KNS và sự cần thiết phải GDKNS cho HS. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đó, thực trạng tổ chức các HĐTN nhằm GDKNS cho HS cũng chỉ ra rằng: trong quá trình tổ chức các HĐTN, sự phối hợp và mức độ thực hiện của các LLGD chỉ ở mức trung bình. GV chƣa sử dụng thƣờng xun các PPDH tích cực trong q trình tổ chức các HĐTN. Việc đánh giá KNS của HS chủ yếu thông qua quan sát các biểu hiện trong hoạt động của cá nhân HS. Vì vậy, các LLGD có nhu cầu nắm đƣợc nội dung, hình thức, quy trình tổ chức các HĐTN nhằm GDKNS cho HS.
Xuất phát từ kết quả phân tích thực trạng, đồng thời dựa trên cơ sở lý luận của đề tài, tác giả đã đề xuất 4 biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả các HĐTNST nhƣ sau:
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức các LLGD trong GDKNS cho HS lớp 4 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Biện pháp 2: Nâng cao mức độ thực hiện của các LLGD trong GDKNS cho HS lớp 4 thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Biện pháp 3: Định hƣớng tổ chức HĐTN nhằm GDKNS cho HS lớp 4 - Biện pháp 4: Xây dựng quy trình tổ chức HĐTN gồm 9 bƣớc:
Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức HĐTN Bước 2: Đặt tên cho hoạt động.
Bước 3: Xác định mục tiêu của hoạt động.
Bước 4: Xác định nội dung và phƣơng pháp, phƣơng tiện, hình thức của hoạt
108
Bước 5: Thiết kế chi tiết hoạt động trên bản giấy.
Bước 6: Kiểm tra, điều chỉnh và hồn thiện chƣơng trình hoạt động. Bước 7: Lập kế hoạch và triển khai kế hoạch đến các LLGD.
Bước 8: Tổ chức cho HS đƣợc trải nghiệm nhằm hình thành và GDKNS cho
các em.
Bước 9: Rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức và lƣu trữ kết quả hoạt động vào hồ sơ của học sinh.
Trong đó, biện pháp xây dựng quy trình bồi dƣỡng gồm 9 bƣớc là biện pháp cốt lõi.
Hƣớng phát triển của đề tài
Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên ngƣời nghiên cứu chỉ thực hiện đề xuất biện pháp xây dựng quy trình tổ chức HĐTN và chỉ tiến hành thực nghiệm quy trình tổ chức HĐTN ở biện pháp 4. Các biện pháp cịn lại chƣa có điều kiện để tiến hành thực nghiệm. Tuy nhiên, ngƣời nghiên cứu hi vọng những biện pháp nêu trên sẽ đƣợc xem xét và triển khai vào thực tiễn trong thời gian tới.
2. Kiến nghị
Đối với Bộ GD&ĐT
Một là, Bộ GD&ĐT cần ban hành cụ thể chƣơng trình GDKNS thơng qua tổ chức các HĐNT của từng khối lớp ở cấp tiểu học.
Hai là, Bộ cần ban hành những chính sách, chủ trƣơng nhằm thúc đẩy việc học tập, bồi dƣỡng nhằm nâng cao ý thức và chất lƣợng đội ngũ giáo viên ở các trƣờng tiểu học.
Đối với Sở GD&ĐT TP.Hồ Chí Minh
Một là, Sở GD&ĐT cần có chủ trƣơng trong việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, học tập về tổ chức các HĐTN nhằm GDKNS cho HS nhằm tổ chức thƣờng xuyên và có hiệu quả các HĐTN này, qua đó, GDKNS cho HS.
Hai là, Sở cần tạo điều kiện, môi trƣờng thuận lợi để tổ chức các khóa bồi dƣỡng về nội dung, hình thức, phƣơng pháp, quy trình tổ chức các HĐTN nhằm
109
GDKNS cho HS; tạo cơ hội để GV nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy…, đặc biệt là các GV trẻ, năng nổ, nhiệt tình.
Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo Thủ Đức, các trƣờng tiểu học Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao hơn nữa nhận thức cho CBQL, GV và PHHS về vai trò, sự cần thiết của các KNS đối với HS tiểu học.
Hai là, tổ chức các khóa bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức các