9. Cấu trúc luận văn
1.2. Các khái niệm của đề tài
1.2.1. Hoạt động đào tạo và phát triển
Đào tạo đƣợc hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho ngƣời lao động có thể thực hiện hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Là quá trình học tập làm cho ngƣời học nắm vững hơn về cơng việc, là những hoạt động giúp nâng cao trình độ kỹ năng của ngƣời lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. (Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2015)
Đào tạo là nhằm tăng kết quả công việc của nhân viên thông qua việc cung cấp cho họ kỹ năng và kiến thức mới. Đào tạo là một quy trình có hoạch định và có tổ chức nhằm tăng kết quả thực hiện công việc. Tức là việc đào tạo phải đƣợc thiết kế sao cho thỏa mãn đƣợc nhu cầu đã xác định, có phân cơng vai trị và trách nhiệm của những ngƣời tham gia và có xác định mục tiêu rõ ràng. Vì vậy ngƣời quản lý nên tham gia vào qui trình đào tạo cho nhân viên mình và cần có những kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc này. Đào tạo nhân viên là nhằm tăng kết quả làm việc của nhân viên thông qua việc cung cấp cho họ những kiến thức và kỹ năng mới (Business Edge, 2007).
Phát triển là hoạt động học tập vƣơn ra khỏi phạm vi công việc trƣớc mắt của ngƣời lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở những định hƣớng tƣơng lai của tổ chức (Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân, 2015).
Từ các định nghĩa trên có thể xem đào tạo và phát triển là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Nguyên tắc cơ bản của đào tạo và phát triển đều là học tập, tạo ra sự thay đổi hành vi nghề nghiệp từ đó tạo ra hiệu quả tốt hơn cho công việc. Đào tạo là một trong các hoạt động của phát triển nguồn nhân lực và để phát triển nguồn nhân lực phải trải qua quá trình đào tạo.
1.2.2. Hiệu quả hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp
Hiệu quả là khái niệm chỉ sự tƣơng quan so sánh giữa kết quả đạt đƣợc theo mục tiêu đã đƣợc xác định với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Hiệu quả bao gồm hai bộ phận: Hiệu quả xã hội và Hiệu quả kinh tế. [12]
Hiệu quả xã hội là đại lƣợng phản ánh mức độ thực hiện các mục tiêu xã hội của doanh nghiệp hoặc mức độ ảnh hƣởng của các kết quả đạt đƣợc của doanh nghiệp đến xã hội và mơi trƣờng. Hiệu quả xã hội của chƣơng trình đào tạo thƣờng biểu hiện qua mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của chƣơng trình học đối với xã hội, giải quyết việc làm, cải thiện chuyên môn, điều kiện lao động và bảo vệ môi sinh. [12]
Hiệu quả kinh tế là kết quả chỉ xét trên phƣơng diện kinh tế của hoạt động kinh doanh, nó mơ tả mối tƣơng quan giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp hay chƣơng trình đào tạo đạt đƣợc với chi phí đã bỏ ra để đạt đƣợc lợi ích đó. [12]
Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ hữu cơ với nhau, là hai mặt của một vấn đề. Bởi vậy khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng nhƣ đánh giá hiệu quả các hoạt động này cần xem xét cả hai mặt một cách đồng bộ. Hiệu quả kinh tế không đơn thuần là chỉ các thành quả kinh tế vì trong kết quả và chi phí kinh tế có các yếu tố nhằm đạt hiệu quả xã hội. Tƣơng tự hiệu quả xã hội tồn tại phụ thuộc vào kết quả và chi phí nảy sinh trong hoạt động kinh tế. Khơng thể có hiệu quả kinh tế mà khơng có hiệu quả xã hội, ngƣợc lại hiệu quả kinh tế là cở sở và nền tảng của hiệu quả xã hội. [12]
Hiệu quả đào tạo là nghiên cứu về các đặc tính của cá nhân, khóa đào tạo hay một tổ chức ảnh hƣởng đến quá trình đào tạo trƣớc, trong và sau khi đào tạo. Đào tạo khơng đƣợc xem là hiệu quả trừ khi nó đáp ứng đƣợc các nhu cầu của cá nhân, tổ chức hay 1 nhiệm vụ cụ thể nào đó, các nhu cầu này đƣợc xác định thơng qua q trình phân tích nhu cầu đào tạo đƣợc thực hiện trƣớc đó (Kaye Alvarez và ctv, 2004). Hiệu quả đào tạo bao gồm hiệu quả trong (trong quá trình đào tạo) – những kết quả học tập, rèn luyện của học viên, sinh viên tại trƣờng và hiệu quả ngoài (kết quả sau khi đào tạo) – khả năng đóng góp của ngƣời học vào sự nghiệp phát triển
đời sống văn hóa – xã hội bằng cơng ăn việc làm cụ thể, bằng sự thích ứng với thực tiễn, phát huy và phát triển đƣợc nghề nghiệp bản thân sau khi ra trƣờng.
Hiệu quả của hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp là sự tổng hòa các khái niệm về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả đào tạo của bản thân ngƣời học. Trong doanh nghiệp khi một cá nhân đã đƣợc trải qua quá trình đào tạo thì hiệu quả mà ngƣời làm công tác phát triển và đào tạo nhắm đến không chỉ là kết quả mà ngƣời học viên đạt đƣợc trong các bài kiểm tra mà nó cịn đƣợc đánh giá qua hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, các mục tiêu kinh tế, xã hội mà doanh nghiệp đạt đƣợc thơng qua q trình đào tạo mà khơng tính đến các yếu tố khác (yếu tố quản lý, yếu tố lãnh đạo, rủi ro và may mắn,…). Do đó, để đánh giá hiệu quả đào tạo trong doanh nghiệp cần đƣợc thực hiện môt cách bài bản và chuyên sâu ở các cấp độ khác nhau.
1.2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp
Đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo là đo lƣờng mức độ tiến bộ về kiến thức, kỹ năng hay hành vi mà ngƣời học tiếp thu đƣợc sau khi thực hiện chƣơng trình đào tạo hay sau khi trải qua một hoạt động đào tạo. Việc đo lƣờng này cũng giúp đánh giá sự phù hợp giữa các chi phí phát sinh trong việc thiết kế và thực hiện chƣơng trình đào tạo với các lợi ích liên quan. Nhiều chuyên gia cho rằng đánh giá hiệu quả đào tạo là xem xét mức độ đạt đƣợc các mục tiêu đề ra hay thậm chí là khả năng ứng dụng những kiến thức và khả năng tiếp thu khóa học vào thực tiễn nghề nghiệp. (Lê Thị Mỹ Linh, 2009)
Vì sao phải đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo trong doanh nghiệp? Việc đánh giá đƣợc thực hiện để tìm hiểu xem chƣơng trình đào tạo có hồn thành đƣợc những mục tiêu đã đề ra khơng. Nó chủ yếu xác định kết quả đào tạo - lƣợng kiến thức, kỹ năng học viên tiếp thu đƣợc từ khoá học và quan trọng hơn, khả năng và mức độ ứng dụng của các kỹ năng và kiến thức này trong công việc mà học viên đảm nhận. Những thông tin thu đƣợc từ công tác đánh giá hiệu quả đào tạo cịn có thể giúp các nhà tổ chức đào tạo tìm ra những mặt cần đƣợc cải thiện và điều chỉnh của chƣơng trình. Những thơng tin này cịn có thể đƣợc các nhà quản lý đào tạo sử
dụng khi lập kế hoạnh hay đƣa ra các quyết định phân bổ tài chính cho các chƣơng trình đào tạo của mình. Mặt khác, việc đánh giá kết quả hoạt động đào tạo và phát triển cũng giúp trả lời những câu hỏi mà lãnh đạo doanh nghiệp muốn biết về lợi ích đào tạo. Cụ thể là: (Lê Thị Mỹ Linh, 2009)
- Nhân viên có thay đổi gì trong cơng việc của họ không?
- Những vấn đề về kết quả thực hiện công việc trƣớc khi thực hiện hoạt động đào tạo và phát triển có đƣợc giải quyết khơng?
- Chi phí và những nỗ lực bỏ ra cho việc đào tạo và phát triển có xứng đáng và hợp lý không?
- Kết quả cuối cùng mang lại cho doanh nghiệp là gì?
Khi nào thực hiện đánh giá hiệu quả đào tạo? Việc này thƣờng đƣợc tiến hành sau khi kết thúc một khóa học, chƣơng trình học hay một hoạt động giáo dục đào tạo nào đó đƣợc tổ chức trong nội bộ doanh nghiệp. Mặc khác, việc đánh giá không chỉ dừng lại tại một thời điểm nhất định mà sẽ còn đƣợc kéo dài trong một khoảng thời gian dự kiến hay có kế hoạch thời gian cụ thể. Tùy theo từng cấp độ mà doanh nghiệp hay ngƣời tổ chức thực hiện công tác mong muốn mà việc đánh giá kết quả sau đào tạo sẽ đƣợc tiến hành. Có thể chỉ dừng lại ở những bảng đánh giá sự hài lòng của ngƣời học hay là đánh giá xuyên suốt quá trình làm việc của học viên sau khi kết thúc quá trình đào tạo hay thậm chí đánh giá lợi ích của hoạt động đào tạo mang lại cho doanh thu của doanh nghiệp chứ khơng cịn là cho cá nhân ngƣời học. (Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Trang, 2017)
Vậy, việc đánh giá hiệu quả sau đào tạo trong doanh nghiệp không những là hoạt động cần thiết góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo, mà việc thực hiện quá trình này cũng cần phải đƣợc xác định rõ các cấp độ cần thiết vì việc đánh giá sau đào tạo khơng đơn thuần là điểm số của các bài kiểm tra mà nó cịn liên quan đến nhiều yếu tố khác, khơng dễ để có thể thực hiện trọn vẹn q trình đánh giá hiệu quả mà hoạt động đào tạo mang lại cho doanh nghiệp chỉ bằng một biện pháp đơn lẻ.
1.2.4. Loại hình đào tạo ngắn hạn trong doanh nghiệp
Có khá nhiều định nghĩa về loại hình đào tạo này của những tác giả trong và ngoài nƣớc
Theo văn bản “Về tổ chức, quản lý công tác đào tạo ngắn hạn trong trường
Đai học kinh tế - ĐHQGHN” (2008): Công tác đào tạo ngắn hạn là hoạt động đào
tạo, bồi dƣỡng nhằm bổ sung kiến thức, nghiệp vụ, kỹ năng cho các cá nhân, tổ chức có nhu cầu.
Đào tạo ngắn hạn là những biện pháp nhằm trang bị cho nhân viên kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để họ đƣợc chấp nhận hoặc đạt kết quả cơng việc tốt. Có thể diễn ra trong hoặc ngồi cơng việc. Q trình đào tạo có thể đƣợc tiến hành trên các phƣơng tiện truyền thông, trong lớp học hoặc trực tuyến trên Web (William J. Rothwell, 2011)
Theo Alisher Aldashev và các công sự (2010) mục đích chính của các
chƣơng trình đào tạo ngắn hạn là nhằm cải thiện chất lƣợng công việc hiện tại cũng nhƣ tăng triển vọng nghề nghiệp trong tƣơng lai của các cá nhân tham gia. Có 2 loại hình đào tạo ngắn hạn là: đào tạo ngắn hạn trong công việc (On-the-job Training) và đào tạo ngắn hạn ngồi cơng việc (Off-the-job training). Các khóa học ngắn hạn ngồi cơng việc với mục tiêu chủ yếu là trang bị những kiến thức, kỹ năng cũng nhƣ thái độ cho ngƣời học nhằm tăng khả năng tìm kiếm cơng việc, khả năng đƣợc tuyển chọn từ các nhà tuyển dụng. Nói cách khác đào tạo ngắn hạn ngồi cơng việc giúp ngƣời học có đƣợc cơng việc mong muốn trong tƣơng lai. Mặc khác, đào tạo ngắn hạn trong cơng việc nhằm giúp ngƣời học hồn thành đƣợc những nhiệm vụ trong q trình cơng tác hay có sự chuyển đổi trong q trình cơng tác và địi hỏi ngƣời học phải thích nghi.
Một khóa đào tạo ngắn hạn có thể đƣợc tổ chức từ 2 đến 12 tuần, trung bình các khóa hiện nay là 4 tuần. (Bernd Fitzenberger và ctv, 2008)
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài và thực trạng cơng tác đào tạo đang sử dụng loại hình đào tạo ngắn hạn trong cơng việc (On-the-job training). Tại Việt Nam, công tác đào tạo tại doanh nghiệp thƣờng là các khóa học ngắn hạn với các hình thức nhƣ: (Lê Thị Mỹ Linh, 2009)
- Đào tạo trong công việc:
Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc
Đào tạo theo kiểu học nghề
- Đào tạo ngồi cơng việc:
Tổ chức các lớp cạnh xí nghiệp
Cử đi học ở các trƣờng chính qui
Các bài giảng, các hội nghị, hội thảo
Đào tạo theo phƣơng thức từ xa
Đào tạo trực tuyến