So sánh các mơ hình đánh giá hiệu quả đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo nhân viên bán hàng tại công ty HAFELE việt nam (Trang 58 - 62)

9. Cấu trúc luận văn

1.3. Các mơ hình đánh giá hiệu quả đào tạo

1.3.5. So sánh các mơ hình đánh giá hiệu quả đào tạo

Nhìn chung, các mơ hình đánh giá nêu trên đều là các mơ hình khá phổ biến đã và đang đƣợc sử dụng trong các doanh nghiệp hay trƣờng học trên thế giới. Tuy nhiên, mỗi mơ hình đều có những ƣu điểm và hạn chế khác nhau, tùy vào điều kiện vật chất, con ngƣời và mục đích đánh giá mà nhà đào tạo sẽ sử dụng các mơ hình thích hợp. Từ những cơ sở lý luận về các mơ hình đánh giá đào tạo đƣợc nghiên cứu và làm rõ ở những mục trên, ngƣời nghiên cứu tiến hành so sánh và phân tích những mục tiêu, nhiệm vụ, ƣu và nhƣợc điểm của các mơ hình và qua đó tìm ra một mơ hình thích hợp để áp dụng vào đề tài nghiên cứu.

Bảng 1.3. So sánh các mơ hình đánh giá hiệu quả đào tạo

Mơ hình CIPP Kirkpatrick OEM ROI

Các cấp đánh giá

Đánh giá bối cảnh Sự phản hồi (Reation) Đầu vào (Input) Sự phản hồi

Đánh giá yếu tố đầu vào Học tập (Learning) Quy trình (Process) Sự tiếp thu

Đánh giá quá trình thực hiện Hành vi (Behaviour) Kết quả (Micro) Ứng dụng

Đánh giá kết quả thực hiện Kết quả (Result) Đầu ra (Macro) Kết quả

Hiệu quả (Mega) Lợi nhuận (ROI)

Mục tiêu đánh giá chủ yếu

Mục tiêu của mơ hình là xem xét, đánh giá mức độ quan trọng và thiết yếu của mục tiêu đào tạo qua đó sẽ xem xét các yếu tố cần có của bộ phận đào tạo để đáp

Mục tiêu của mơ hình là tùy vào các mức độ sẽ đánh giá sự ảnh hƣởng của hoạt động đào tạo tác động lên ngƣời học và tổ chức. Hay đánh giá mức độ hiệu quả mà

Mơ hình tập trung đánh giá sự tác động và hiệu quả của các nhóm khác nhau trong xuyên suốt hoạt động tổ chức và thực hiện đào tạo.

Mục tiêu chủ chốt của mơ hình là đánh giá sự hiệu quả về mặt kinh tế đƣợc tính ra giá trị tiền tệ cụ thể mà hoạt động đào tạo mang lại cho tổ chức hay doanh nghiệp.

mục tiêu đào tạo đề ra cho ngƣời học từ đó ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp Ứng dụng Mô hình ứng dụng khi bộ phận đào tạo muốn đánh giá các mục tiêu và nhu cầu đào tạo trong nội bộ doanh nghiệp hay thị trƣờng lao động xã hội từ đó sẽ chọn lọc các mục tiêu thỏa mãn nhu cầu cũng nhƣ phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, con ngƣời hiện có

Đánh giá hiệu quả của toàn bộ hoạt động đào tạo mang lại cho doanh nghiệp. Nắm bắt các điểm không hợp lý, không hiệu quả trong hoạt động đào tạo để từ đó điều chỉnh sao cho hợp lý

Đây là một dạng mở rộng của mô hình đánh giá Kirkpatrick. Khơng những đánh giá hiệu quả của hoạt động đào tạo tác động lên ngƣời học hay tổ chức mà còn đánh giá sự đóng góp cho xã hội của hoạt động đào tạo

Rất phù hợp để ứng dụng trong hoạt động đào tạo ở các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh nơi mà tất cả mọi tiêu chí đều phải đƣợc quy ra giá trị kinh tế cụ thể

Ƣu điểm

Cho kết quả nhanh chóng. Phƣơng pháp đánh giá đơn giản, khơng địi hỏi các

Đánh giá đƣợc một cách toàn diện hiệu quả mà hoạt động đào tạo mang lại,

Cải tiến 4 cấp độ đánh giá của Kirkpatrick. Bổ sung thêm cho đánh giá cấp 1 của

Cung cấp một thƣớc đo cụ thể và chuẩn xác giá trị và hiệu quả mà hoạt động đào

môi trƣờng cụ thể của tổ chức hay doanh nghiệp

cảnh giáo dục. Đánh giá hiệu quả đào tạo đƣợc mở rộng ra cho toàn xã hội.

điều chỉnh hợp lý các chi phí bị lãng phí, phát sinh khi khơng cần thiết Nhƣợc điểm Chƣa định lƣợng và phƣơng pháp đánh giá còn sơ sài khi chỉ sử dụng phƣơng pháp mô tả và so sánh mục tiêu đặt ra và đạt đƣợc đơn thuần

Đòi hỏi quá trình đánh giá phức tạp, thời gian thu thập dữ liệu khá dài và khó thực hiện (đặc biệt là bƣớc 4)

Mức độ đánh giá Micro chƣa thể hiện hết các hiệu quả của hoạt động đào tạo mang lại. Các thuật ngữ khá phức tạp. Đánh giá mức cuối rất khó thực hiện vì khó thu thập đƣợc các dữ liệu đánh giá đáng tin cậy

Cũng nhƣ mơ hình đánh giá của Kirkpatrick, các cấp độ càng về cuối càng phức tạp và càng khó thực hiện.Mức độ 5 (ROI) đòi hỏi các dữ liệu phải thu thập một cách đầy đủ, chính xác và tách bạch.

Việc phân tích các mơ hình đánh giá hiệu quả phổ biến hiện nay là cơ sở để lựa chọn một mơ hình phù hợp nhằm áp dụng cụ thể trong điều kiện, mục tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài. Mơ hình đánh giá Kirkpatrick tuy khơng phải là mới và cũng cịn đó các nhƣợc điểm, nhƣng nếu so sánh về khả năng ứng dụng và quy mơ thực hiện thì Mơ hình Kirkpatrick trở nên phù hợp nhất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ công ty Häfele Việt Nam. Mặc khác quá trình thực hiện đánh giá và điều kiện để thực hiện đánh giá của bộ phận đào tạo cũng nhƣ ngƣời nghiên cứu vẫn trong một phạm vi giới hạn chƣa thể áp dụng phổ biến và rộng rãi vì đây là một hoạt động tƣơng đối mới cho ngƣời học cũng nhƣ các cấp quản lý trong công ty Häfele Việt Nam. Việc sử dụng phƣơng pháp Kirkpatrick tuy chƣa thể đánh giá chuẩn xác nhất hiệu quả về mặt kinh tế của hoạt động đào tạo mang lại cho doanh nghiệp, nhƣng nhìn chung phƣơng pháp đã đánh giá rất toàn diện sự ảnh hƣởng của đào tạo đến ngƣời học và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Do đó, xét về mục tiêu đánh giá, khả năng thực hiện, điều kiện ngoại cảnh thực hiện, khả năng của ngƣời ngƣời nghiên cứu và kết quả của quá trình đánh giá. Phƣơng pháp đánh giá Kirkpatrick là sự lựa chọn hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả hoạt động đào tạo nhân viên bán hàng tại công ty HAFELE việt nam (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)