nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn.
2.1.3.1. Thuận lơi.
+ Tỉnh Viêng Chăn nằm ở bắc nhất của các tỉnh miền Trung Lào, có
đường Quốc lộ 13 xuyên qua các tỉnh miền miền Nam - Bắc Lào và dẫn đến nứơc Cộng hịa Nhân dân Trung Quốc, và có 97 km đường biên là sơng Mê Công giáp với Thái Lan.
+ Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 44% đó là nguồn nhân lực chủ yếu để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nơng nghiệp hàng hóa nói riêng.
+ Tỉnh có diện tích rộng, có nhiều sơng suối chảy qua và có khí hậu thích hợp cho việc trồng trọt và chăn ni.
+ Nhân dân trong tỉnh đoàn kết, tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước, một bộ phận trong tỉnh đã có kinh nghiệm trong việc sản xuất kinh doanh.
+ Điều quan trọng hơn cả là Chính phủ đã có chiến lực phát triển các tỉnh miền Bắc (trong việc phát triển kinh tế tỉnh Viêng Chăn đã được xếp vào miên Bắc) để giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo.
2.1.3.2. Khó khăn.
+ Địa hình chủ yếu là cao ngun và núi cao chiếm 4/5 của tổng của tổng diện tích tỉnh.
+ Việc phát triển kinh tế xuất phát từ mức độ thấp, nền kinh tế mang nặng phương pháp sản xuất tự nhiên, tự cung tự cấp, sức mua cịn thấp. Trình độ phong tục tập quán của bộ phận người dân còn lạc hậu, họ sinh sống còn dựa vào thiên nhiên.
+ Kết cấu hạ tầng còn yếu kém, chất lượng hệ thống giao thông ở huyện và vùng phát triển kinh tế ở nông thôn chưa tốt, nhiều vùng cao và nhiều núi chưa có đường giao thơng. Hệ thống thủy lợi chưa đầy đủ và chưa đáp ứng được u cầu của người nơng dân. Cịn có nhiều cụm bản với trình
độ giáo dục, y tế vẫn chưa có; nó đã làm ảnh hưởng lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; điều này đòi hỏi rất lớn về vấn đề đầu tư.
+ Hệ thống sản xuất của nông dân ở nhiều cụm bản vẫn sử dụng công cụ sản xuất thô sơ, trồng trọt nằm rải rác theo địa hình, sản xuất phần lớn cịn sử dụng sức người làm, hình thức sản xuất theo chiều rộng khơng tập trung sản xuất về mặt hàng hóa thiết yếu.
+ Nguồn lao động trong độ tuổi lao động có trình độ thấp, phần lớn là lao động phổ thông, đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và cơng nhân làm nghề cịn q ít, thiếu vốn, và chưa có kinh nghiệm sản xuất theo cơ chế thị trường.
+ Thách thức lớn hiện nay là tình trạng lạc hậu về kinh tế, vấn đề nữa là việc xác định chiến lược, kế hoạch, dự án để phát triển kinh tế- xã hội chưa hồn chỉnh và đồng bộ.
Tóm lại, q trình chuyển dịch CCKT nói chung và chuyển dịch CCKT nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Viêng Chăn nói riêng chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi điều kiện kinh tế - xã hội. Bên cạnh những thuận lợi về vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, nguồn nước, nguồn nhân lực và các điều kiện khác thì cũng cịn khơng ít những khó khăn hạn chế đáng kể cho sự phát triển kinh tế của tỉnh. Nhất là việc chuyển dịch CCKT trong khu vực nông nghiệp, nông thôn của tỉnh hiện nay. Điều này địi hỏi phải có q trình đánh giá, tổng kết đúng đắn để có điều kiện đưa ra những quyết sách trong lãnh đạo và chỉ đạo. Đặc biệt, là q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay.
2.2. Thành tựu trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnhViêng Chăn (CHDCND Lào).