3.2. Phương hướng
3.2.2. Phương hướng cụ thể
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là điều kiện tiên quyết thành cơng của cơng nghiệp và q trình cơng nghiệp hóa. Với định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm tới ở tỉnh là đi vào chiều sâu, với việc lựa chọn áp dụng các giống cây, con, công nghệ sản xuất, bảo quản sản phẩm nhằm thu hồi tỷ lệ hao phí do kỹ thuật, quản lý và phát huy khả năng tạo giá trị gia tăng của các sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp như: lúa, ngơ, mía, lạc…, sản phẩm chăn ni như: trâu, bị, lợn và thịt gia cấm,…. Tỷ lệ lương thực hàng hóa tăng lên từ 69 - 70% năm 2011 lên 86 - 87% năm 2015, là tiềm năng lớn về ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến nơng sản. Tính tốn sơ bộ cho chúng ta thấy giá trị sản phẩm nơng nghiệp sau khi chế biến có thể tăng gấp 2,2 - 2,5 lần so với giá trị sản phẩm thô, Nếu tăng cường đầu tư cho cơng nghiệp chế biến thì giá trị sản phẩm nơng nghiệp sẽ có thể tăng gấp 3 - 3,5 lần so với hiện nay. Phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp đến năm 2015 là 13,3%. Trong đó tăng trưởng nơng nghiệp đặc biệt cao vào thời kỳ sau 2015 khoảng 10%/năm. GDP của nhóm ngành này sẽ đạt 199,92 tỷ kịp vào năm 2015 và phấn đấu đến năm 2020 cho được 261,2 tỷ kịp. Như vậy, tỷ trọng nông nghiệp trong tổng GDP của tỉnh giảm từ 46,5% hiện nay xuống còn 33,6% vào năm 2015. Để có được như trên Đảng bộ tỉnh Viêng Chăn đã nêu ra những mục tiêu cụ thể như sau:
- Phát triển trồng trọt .
Sản phẩm chủ lực của ngành trồng trọt tỉnh Viêng Chăn là lúa, ngô, khoai sắn, các loại rau thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày như; đỗ, lạc, dưa… Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp được xây dựng trên quan điểm khai thác bền vững vốn đất nơng nghiệp kết hợp với quy trình tưới tieu khoa học và áp dụng các công nghệ tiên tiến trong nông nghiệp làm cơ sở cho việc hạ giá thành và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm.
Mục tiêu cơ bản từ nay đến năm 2015 là tăng nhanh sản lượng lương thực hàng hóa ở những vùng đồng bằng có năng suất và hiệu quả cao. Bố trí
lại vụ mùa, chuyển sang các vụ có năng suất cao hoặc sang các cây khác có hiệu quả cao hơn. Tập trung sản xuất cây lương thực như lúa thâm canh chất lượng cao, ngô, cây công nghiệp làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến như các loại đậu đỗ, bơng, thuốc lá, mía, lạc,… phục vụ nhu cầu của thị trường nội địa và xuất khẩu. Phát triển sản xuất rau thực phẩm ở các huyện đồng bằng và huyện Văng Viêng. Trồng cây công nghiệp kết hợp với phủ xanh đất trống, đồi trọc theo hình thức nơng, lâm kết hợp.
Để đạt được mục tiêu phát triển nông nghiệp nêu trên, phải áp dụng những công thức luận canh cho các vùng sinh thái nông nghiệp khác nhau như:
- Diện tích đất thấp ven sơng (50 ngàn ha) ở thủy lợi hóa ở mức độ tối đa sử dụng sản xuất hai vụ lúa (lúa chiêm và lúa mùa).
- Phần đất thấp nhưng tưới chưa đến (40,7 ngàn ha) thì bố trí một vụ lúa mùa, một vụ rau màu, hay cây công nghiệp ngắn ngày .
- Đất chuyên rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày và diện tích có độ dốc thấp thì phải sử dụng chun cho sản xuất rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
- Các cây rau thực phẩm phát triển quanh đơ thị, nơi có khả năng giải quyết nước tưới, vừa đảm bảo cấp lương thực cho ngu cầu của tỉnh vừa có sản phẩm hàng hóa cung cấp cho thủ đơ Viêng Chăn và tỉnh Luổng Pha Ban.
- Đất đã trồng lúa rẫy (9.477 ha) thì chuyển sang trồng cây lương thực và cây ăn quả.
Bảng 3.1: Ước tính phát triên trồng trọt đến năm 2015.
TT Hàng mục Diện tích (ha) Sản lượng (tấn)
2011 2013 2015 2011 2013 1015
1 Cây lương thực 60.000 65.000 70.000 280.000 307.500 335.000
2 Cây thực phẩm 35.000 44.000 53.000 270.000 338.000 406.000
3 Cây công nghiệp 3.600 4.000 4.500 190 280 320
4 Cây ăn quả 5.600 5.900 6.450 42.500 43.800 44.200
Phát triển diện tích lúa ở mức 70.000 ha. Trong đó 54.000 ha là lúa mùa. Đảm bảo năng lượng thủy lợi thực tế cho 70% diện tích lúa cả tỉnh, hình thành nên các vùng sản xuất lúa có năng suất cao ở đồng bằng huyện Xa Na Kham, vùng cây làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ở huyện Ka Sỉ và Văng Viêng.
Áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật thâm canh, sử dụng cơng nghệ hóa học, cơng nghệ sinh học trong cải tạo giống và chăm sóc nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quả và đảm bảo cân bằng sinh thái ở các vùng nông nghiệp thâm canh cao. Phấn đấu đạt sản lượng lương thực quy thóc là 335.000 tấn vào năm 2015, tương ứng với lương thực đầu người là 609 kg(thóc)/người/năm, 20.000 ha lạc với sản lượng là 37.000 tấn, 1.000 ha bông 1500 tấn… Về cây lâu năm chú trọng phát triển cây đu đủ, cam, chôm chơm, dứa, chuối trên diện tích 30.340 ha với sản lượng là 217,4 ngàn tấn.
- Phát triển chăn ni.
Hình thành phát triển các vùng chăn ni tập trung gắn với hàng hóa, khuyến khích và nhân rộng các hộ chăn ni giỏi, các nông trại chăn nuôi. Đổi mới hệ thống giống có năng suất cao, chất lượng tốt. Thực hiện chương trình phát triển nghề chăn nuôi các loại động vật đặc sản, mở rộng mạng lưới chế biến thức ăn gia súc, thú ý, bảo hiểm vật nuôi và các dịch vụ khác.
Do đặc điểm của điều kiện tự nhiên tỉnh Viêng Chăn có nhiều ưu thế về phát triển chăn ni như: trâu, bị, dê (phát triển mạnh ở các huyện miền núi), lợn, gia cầm và cá (phát triển mạnh ở các huyện đồng bằng).
Sản lượng ngành chăn nuôi đến năm 2010 là 25.390 tấn/năm và dự tính đến năm 2015 sẽ là 32.500 tấn /năm thịt các loại.
Bảng 3.2: Dự báo phát triển chăn nuôi tỉnh Viêng Chăn đến năm 2015. TT Hàng mục Đơn vị Năm 2011 2012 2013 2014 2015 1 Trâu Con 72.000 73.440 74.909 76.407 77.935 2 Bò Con 132.590 137.893 143.409 149.145 115.111 3 Lợn Con 94.396 96.756 99.175 101.655 104.196 4 Dê Con 14.506 15.521 16.608 17.770 19.014 5 Ngựa Con 855 864 873 881 890 6 Voi Con 36 37 37 37 38 7 Gia cầm Con 1.711.347 1.822.585 1.941.053 2.067.221 201.591 8 Cá (hồ) Ha 1.467 1.496 1.526 1.557 1.588 9 Cá (luồng) Trạm 240 288 346 415 498 10 Cá (sông suối) Tấn 2.700 2.916 3.149 3.401 3.673
- Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa.
Những căn cứ để xây dựng quy hoạch sản xuất nơng sản hàng hóa là việc quan trọng được coi là nhiệm vụ trung tâm trong quá trình phát triển kinh tế xã hội; vì sản xuất các sản phảm nông nghiệp chủ yếu là để đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của dân trong tỉnh, các tỉnh xung quanh và xuất khẩu nước ngoài. Tiêu dùng của nhân dân trong tỉnh chủ yếu là các loại hàng hóa nơng sản, thực phẩm thiết yếu để đảm bảo tái sản xuất sức lao động như: lương thực, thịt, thủy sản, các loại rau, hoa quả… Lượng hàng hóa nơng sản để tiêu dùng hàng ngày được tính tốn trên cơ sở định lượng nhu cầu về năng lượng cần bổ sung hàng ngày, đảm bảo mục tiêu dinh dưỡng, xóa đói, nâng cao chất lượng cuộc sống cả về vật chất và tinh thần của dân cư, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em.
Dự tính đến năm 2015, tổng sản lượng nơng sản hàng hóa (cây thực phẩm) là 237.736 tấn như: lúa, ngô cung cấp cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc, ngô (ngọt), ý dĩ để xuất khẩu Thái Lan, dưa, lạc, khoai, bưởi-quýt…
Bảng 3.3: Ước tỉnh sản xuất nơng sản hàng hóa (cây thực phẩm) tỉnh.
TT Hàng mục Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 1 Gạo Tấn 42.588 50.527 53.913 57.143 64.611 2 Ngô (cứng) Tấn 42.250 44.363 46.581 48.910 51.355 3 Ngô (ngọt) Tấn 9.000 9.450 9.923 10.419 10.940 4 Ý dĩ Tấn 4.500 4.725 4.961 5.209 5.470 5 Dưa Tấn 20.000 21.000 22.050 23.153 24.310 6 Đậu tương- lạc Tấn 1.280 1.344 1.411 1.482 1.556 7 Khoai Tấn 7.200 7.560 7.938 8.335 8.752 8 Các loại râu Tấn 40.000 42.000 44.100 46.305 48.620 9 Bưới- quýt Tấn 1.200 1.260 1.323 1.389 1.459 10 Các loại quả Tấn 17.800 17.850 18.743 19.680 20.664 Tổng Tấn 185.018 200.079 210.024 222.024 237.736
Dự đoán đến năm 2015, tổng sản lượng nơng sản hàng hóa (thịt, cá, trứng) là 7.764 tấn, trong đó thịt là 4.539 tấn, thịt bò chiếm 5%, thịt trâu 3%, thịt lợn 15%, cá là 2.389 tấn và trứng là 836 tấn.
Bảng 3.4: Ước tính sản xuất nơng sản hàng hóa (thịt, cá, trứng) tỉnh. TT Hàng mục Đơn vị Năm 2011 2012 2013 2014 2015 I Số lượng 1 Bò Con 6.629 6.895 7.170 7.457 7.756 2 Trâu Con 2.160 2.203 2.247 2.292 2.338 3 Lợn Con 14.159 14.513 14.876 15.248 15.629 4 Gia cầm Con 684.593 776.421 776.421 826.889 880.636 II Sản lượng 1 Thịt (bò, trâu, lợn) Tấn 1.492 2.292 3.065 3.813 4.539 2 Cá Tấn 796 1.218 1.623 2.012 2.389 3 Trứng Tấn 149 287 451 635 836 Tổng Tấn 2.436 3.797 5.139 6.460 7.764
So sánh năng lực sản xuất với nhu cầu tiêu dùng nơng sản của xã hội thì nơng sản hàng hóa được ước tính như sau:
Bảng 3.5: Ước tính sản xuất nơng sản hàng hóa của tỉnh Viêng Chăn.
TT Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2013Năm 2015
2 Sản lượng nông nghiệp
- Sản lượng láu gạo Tấn 270.000 338.000 406.000
- Sản xuất thịt Tấn 24.500 28.500 32.500
3 Tiêu dùng nông sản Tấn
- Tiêu dùng lúa gạo Tấn 227.412 284.087 341.389
- Tiêu dùng thịt 22.063 23.361 24.736
4 Nơng sản hàng hóa
- Lúa gạo Tán 42.588 53.913 64.611
- Thịt Tấn 2.437 5.139 7.764
Lượng lúa gạo của tỉnh Viêng Chăn chiếm từ 15,77% - 15,91% tổng sản lượng sản xuất ra, lượng thịt chiếm 10% - 24% và lượng cá chiếm tới 45- 50%. Đó là tiềm năng rất lớn để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm của tỉnh.
- Về lâm nghiệp.
+ Quan điểm phát triển lâm nghiệp là:
Phát triển nghề rừng gắn với ổn định và cải thiện đời sống của dân cư ở miền núi; tăng tốc độ phủ xanh đất trống đồi trọc; khoanh nuôi, tái sinh, bảo vệ rừng, tạo điều kiện cho miền núi phát huy thế mạnh về lâm nghiệp. Tăng cường công tác kiểm lâm để bảo vệ vốn rừng, bằng cách nâng dần dộ che phủ rừng (55% hiện nay năm 2015 lên 65%), bảo vệ hệ sinh thái bền vững, bảo vệ qũy gen, ngăn chặn tệ đốt phá rừng, săn thú bừa bãi. Quản lý chặt chẽ việc khai thác gỗ, quy hoạch và phát triển gỗ có hiệu quả.
Phát huy vai trị phịng hộ của diện tích rừng đầu nguồn kết hợp với phát triển bền vững ngành lâm nghiệp theo hướng sinh thái - xã hội gắn với công nghiệp chế biến lâm sản.
- Mục tiêu phát triển lâm nghiệp là:
+ Mở rộng khoanh nuôi vùng rừng tái sinh tự nhiên đạt khoảng 140.700 ha năm 2010; rừng 88.000 - 90.000 ha vào năm 2015.
+ Phát triển công nghiệp chế biến lâm sản để đảm bảo chế biến toàn bộ nguyên liệu.
+ Thực hiện được và có hiệu quả việc chấm dứt phá rừng làm rẫy vào năm 2015, tạo điều kiện giúp các hộ nông dân vùng sâu định canh, định cư.
+ Mở rộng các cơ sở chế biến gỗ, chế biến lâm sản trong tỉnh để đảm bảo nhu cầu chế biến gỗ, lâm sản hàng năm; phục vụ cho nhu cầu trong và ngoài tỉnh, một phần cho xuất khẩu. Đặc biệt quan tâm đầu tư sản xuất nguyên liệu và chế biến gỗ nhân tạo sử dụng công nghệ sản xuất ván ép chất lượng cao.
- Quy hoạch phát triển vốn rừng: Quỹ đất lâm nghiệp hiện tại có 1.039.000 ha; trong đó chỉ có 928.138 ha đất có rừng, đất trống chiếm tỷ lệ khá cao 33% tổng diện tích đất lâm nghiệp; diện tích rừng đầu nguồn là 356.653 ha, phân bố ở đầu nguồn các con sơng Năm Ngừm, Năm Lích, Năm Song.
Diện tích rừng quốc gia và rừng cấm do tỉnh quản lý là 641.819 ha chiếm 69,15% tổng diện tích rừng, chủ yếu là rừng rậm lá rộng thường xanh phân bố chủ yếu trên núi cao với nhiều loại gỗ quý hiếm như Pơ mu, Chò, Lim, Sến, Táu,… sẽ được bảo vệ làm cảnh tham quan cho du lịch sinh thái và bảo tồn thiên nhiên.
Diện tích rừng sản xuất và rừng khai thác khoảng 556.882 ha chiếm 60% tổng quỹ rừng phải có hoạch bổ sung hàng năm bằng diện tích rừng trồng đến tuổi khai thác để có thể duy trì vốn rừng khai thác ổn định từ nay đến năm 2015. Dự kiến từ nay đến năm 2015 tăng diện tích rừng trồng lên 25.000 ha. Dự kiến mỗi năm trồng mới 41.194 ha.
- Về khai thác rừng: Theo tính tốn của ngành lâm nghiệp với vốn rừng
hiện tại năng suất gỗ trên 1 ha rừng là 60m3, trong đó gỗ dưới cành là 56%, tỉnh đang khai thác khoảng 1.900- 2.000 ha rừng đến tuổi khai thác. Vì vậy để đảm bảo cho cơng nghiệp chế biến gỗ, mỗi năm phải trồng mới ít nhất là 1.5000 ha rừng; trong đó 1/3 là các loại gỗ quý, 1/3 là gỗ tek và 1/3 là các loại gỗ làm nguyên liệu giấy. Ngoài ra nghiên cứu tận thu gỗ cành phục vụ sản xuất gỗ ván ép.
Thủy lợi luôn là vấn đề cấp thiết được coi trọng hàng đầu, việc tạo ra các hệ thống đê điều, hồ đập, kênh mương… là yêu cầu tất yếu về mặt kinh tế - kỹ thuật để bảo đảm tưới, tiêu nước cho canh tác nông nghiệp, đồng thời, chống lại sự phá hoại thường xuyên của thiên tai. Đây cũng là vấn đề có ý nghĩa chính trị, kinh tế xã hội to lớn vì đại đa số dân cư của tỉnh sống ở nông thôn, đưa vào canh tác nơng nghiệp là chủ yếu.
Theo tính tốn, nhu cầu tưới cho nông nghiệp trong mùa khô tăng thêm so với hiện nay là 58.000 ha vào năm 2015, cho nên việc bảo tồn và sử dụng hợp lý nguồn nước là một trong những vấn đề quan trọng cần quan tâm. Biện pháp tổng hợp là xây dựng bổ sung các bể chứa nước, các đê chắn nước, các kênh dẫn và hệ thống máy bơm cấp nước cũng như nước các đầm, ao ni thủy sản.
Bảng 3.6: Ước tính chỉ tiêu về nhu cầu thủy lợi của ngành nông nghiệp
Đơn vị : Ha
TT Chỉ tiêu Năm
2011 2013 2015
I Nhu cầu tưới 97.136 102.345 120.166
1 Lúa chiêm 6935 7.540 13.500
2 Lúa mùa 39.518 43.631 46.583
3 Mùa và cây công nghiệp 4.029 5.115 7.440
II Nhu cầu tiêu 400 435 490
1 Diện tích vùng ngập 250 275 350
2 Diện tích tiêu chủ động 150 160 140
Quan điểm phát triển thủy lợi của tỉnh là tận dụng cơng suất các cơng trình hiện có. Đồng thời tập trung điều tra khảo sát bổ sung nhằm xây dựng mới một số hồ, đập, trạm bơm để đảm bảo nước tưới cho cây trồng.
Để thực hiện mục tiêu về tưới, tỉnh cần đầu tư khảo sát, thiết kế 28 cơng trình mới 5 hồ lớn và 22 đập tràn, 1 cửa cống với tổng giá trị là 7.374 triệu kíp. Do vậy, để nhằm tăng cơng suất tưới thêm 12.395 ha, vụ mùa và 7.994 vụ chiêm.