3.3. Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Viêng
3.3.8. Giải pháp về cơ chế chính sách
- Chính sách về vốn: Nhà nước cần mở rộng hơn nữa hình thức tín dụng
nơng thơn, tạo cơ chế thơng thống cho nông dân được vay vốn dẽ dàng phát triển sản xuất và sử dựng tối đa các nguồn lực vào phục vụ sản xuất nơng nghiệp.
- Chính sách thuế: Nhà nước cần nghiên cứu bộ thuế phù hợp, khuyến
- Tiếp tục thực hiện chính sách trợ giá, trợ cước và cho không các loại giống mới, vật tư kỹ thuật cho nông dân vùng sâu vùng xa, để mọi người lao động có điều kiện phát triển sản xuất, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp.
- Nhà nước có chính sách hỗ trợ, đầu tư ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật và sản xuất nông nghiệp như giống mới, biện pháp kỹ thuật mới.
- Nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho người lao động. Cần mở các trung tâm dạy nghề đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ chỉ đạo ngành nông nghiệp.
KẾT LUẬN
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tất yếu khách quan là vấn đề có tính quy luật của q trình phát triển kinh tế - xã hội. Từ một nước lạc hậu chậm phát triển đi lên sản xuất lớn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ tạo ra tiền đề vật chất cho quá trình cơ cấu kinh tế của toàn bộ nền kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Cũng chính quá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã thúc đẩy phát triển nền nơng nghiệp một cách tồn diện, phát huy được thế mạnh của từng ngành, từng vùng kinh tế, rút ngắn được sự cách biệt giữa các vùng kinh tế trong cả nước.
• Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp phải gắn liền với cuộc cách mạng trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm đảm bảo năng suất lao động và sản lượng trong nông nghiệp tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Sự tăng trưởng này một mặt làm tăng khối lượng hàng hố nơng sản cung cấp cho xã hội, do đó có thể chuyển một phần lao động từ nơng nghiệp sang các ngành sản xuất khác mà không làm ảnh hưởng đến đời sống của xã hội. Mặt khác, sự phát triển trong nông nghiệp dẫn tới nhu cầu về tư liệu sản xuất và tiêu dùng tăng lên kích thích sự phát triển của sản xuất phi nơng nghiệp. Q trình đó, dần dần phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp chuyển thành kinh tế hàng hố và hình thành thị trường. Như vậy, vấn đề có tính quy luật là phải phát triển mạnh mẽ ngành trồng cây lương thực, nâng cao năng suất lao động đến mức chỉ cần một số lượng lao động nhất định cũng có thể sản xuất đủ lương thực cung cấp cho xã hội. Tuy nhiên, với vai trị quản lý Nhà nước bằng các chính sách kinh tế và quan hệ quốc tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở lĩnh vực có thể được tiến hành đồng thời trong mối quan hệ hữu cơ tác động thúc đẩy lẫn nhau cung phát triển.
• Cơ cấu kinh tế nơng thơn ở Viêng Chăn hiện nay về cơ bản vẫn cịn ở tình trạng lạc hậu. Sản xuất phân tán nhỏ lẻ, một số vùng chuyên canh đã hình thành, nhưng quy mơ cịn nhỏ, sản xuất chưa ổn định, phụ thuộc vào
thiên nhiên và thị trường tiêu thụ. Các thành phần kinh tế, tuy đã có hành lang pháp lý để phát triển, nhưng chưa phát huy được hiệu quả. Thành phần kinh tế hợp tác xã kiểu cũ sau khi chuyển đổi về cơ chế quản lý đã bị xố bỏ, hình thức mới đang từng bước được hình thành. Các nơng, lâm trường quốc doanh hầu hết bị giải thể hoặc chuyển hướng kinh doanh hiện đang lúng túng trước cơ chế mới, chưa thể hiện được tính chủ đạo đối với các thành phần kinh tế. Để khắc phục tình trạng trên, khố luận đưa ra một số giải pháp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, từng bước thực hiện sự phân công hợp tác lao động để phát huy tiềm năng thế mạnh của từng ngành, từng vùng và từng thành phần kinh tế góp phần vào sự phát triển của đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Viêng Chăn (6/7/2010), báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ lần IV.
2. Đảng nhân dân cách mạng Lào (1996), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VI, Nxb Chính tri quộc gia, Viêng Chăn.
3. Đảng nhân dân cách mạng Lào (2001), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VII, Nxb Chính tri quộc gia, Viêng Chăn.
4. Đảng nhân dân cách mạng Lào (2006), văn kiện Đại hội đại biểu Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ VIII, Nxb Chính tri quộc gia, Viêng Chăn. 5. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), giáo trình kinh tế chính
trị, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội.
6. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 7. Cảy Xỏn Phôm Vi Hản (1990), Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ở
Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội.
8. Sở công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Viêng Chăn (2010), tổng kết tổ chức thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 và quy hoạch 5 năm 2011 - 2015. 9. Sở kế hoạch và hợp tác Viêng Chăn (2010), Về tổ chức thực hiện quy hoạch
kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và quy hoạch 5 năm 2011 - 2015.
10. Sở kế hoạch và hợp tác Viêng Chăn (2010), Về tổ chức thực hiện quy hoạch kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015.
11. Sở Nông - Lâm nghiệp Viêng Chăn (2010), Đánh giá tình hình sản xuất nơng - lâm nghiệp từ năm 2006 - 2010 và chiến lược năm 2011 - 2015. 12. Sở Thương mại Viêng Chăn (2010), Tổng kết tổ chức thực hiện kế hoạch
5 năm 2006 - 2010 và quy hoạch 5 năm 2011 - 2015.
13. Uỷ ban nhân dân tỉnh Viêng Chăn “phát triển nông nghiệp, nông thôn” (1999). 14. Nghiên cứu chỉ thị của tỉnh trưởng tỉnh Viêng Chăn về xây dựng quy
15. Hum Phêng Xay Na Xin (2001) chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở
CHĐCN Lào trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
16. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, khoa kinh tế - chính trị. Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002.
17. Học viện Báo chí và Tuyên truyền, khoa quản lý kinh tế. Giáo trình kinh tế phát triển. NXB Thống kê, Hà Nội - 2001.
18. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm (2006 - 2010) lần thứ IV, và kế hoạch phát triển 5 năm (2011- 2015) sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Viêng Chăn, (tháng 12/2010).
19. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp giai đoạn (2006 - 2011) và kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp giai đoạn (2011 - 2015) của tỉnh Viêng Chăn, (háng 09/2010).
20. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộ năm (2006 - 2007) sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Viêng Chăn, (tháng 12/2007). 21. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộ năm
(2007 - 2008) hoạch và đầu tư tỉnh Viêng Chăn, (tháng 12/2008).
22. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộ năm (2008 - 2009) sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Viêng Chăn, (tháng 12/2009. 23. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộ năm
(2009 - 2010) sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Viêng Chăn, (tháng 12/2010). 24. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp -
ngư nghiệp giai đoạn (2006 - 2011) và kế hoạch phát triển nông- lâm nghiệp giai đoạn (2011 - 2015) của tỉnh ViêngChăn, (háng 09/2010). 25. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nông- lâm nghiệp -
ngư nghiệp giai đoạn (2006 - 2007) của tỉnh Viêng Chăn, (háng 09/2007).
26. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp giai đoạn (2007 - 2008) của tỉnh Viêng Chăn, (háng 09/2008).
27. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp giai đoạn (2008 - 2009) của tỉnh Viêng Chăn, (háng 09/2009).
28. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp giai đoạn (2009 - 2010) của tỉnh Viêng Chăn, (háng 09/2010).
29. Tổng kết việc tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp giai đoạn (2008 - 2011) của tỉnh Viêng Chăn, (háng 09/2011). 30. Nghị quyết Đại hội Đảng nhân dân cách mạng Lào lần thứ IX (2011).