2.2.1. Những kết quả đạt được.
Thành tựu nổi bật của q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn đó là:
- Ngành trồng trọt chuyển dịch dần theo hướng thâm canh, tăng giá trị sản xuất nhưng giảm tỷ trọng, cịn chăn ni, thuỷ sản và lâm nghiệp có xu hướng tăng dần cả về giá trị sản xuất và tỷ trọng.
- Trong nội bộ ngành nông nghiệp đã có sự phân cơng lao động theo hướng lao động trong ngành trồng cây lương thực giảm, lao động ở ngành trồng cây cơng nghiệp, chăn ni, nghề thủ cơng có xu hướng tăng. Điều đó, cho thấy xã hội đã hình thành một số ngành, nghề mới chăn nuôi trở thành một trong những ngành chính của nơng nghiệp, nhiều hộ đã phát triển với tiềm năng thế mạnh về khí hậu, thời tiết, và kinh nghiệm sản xuất của người lao động.
- Cơ cấu các thành phần kinh tế bước đầu hình thành và phát triển phù hợp với quy luật kinh tế khách quan, đúng theo định hướng của Đảng và chính sách của Nhà nước.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nơng đã tác động trực tiếp đến chương trình lương thực, thực phẩm là những chương trình kinh tế lớn của tỉnh. Có thể nói đây là thành tựu lớn nhất của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Tỉnh Viêng Chăn đã tập trung chuyển nền sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa; bằng cách tập trung phát triển diện tích sản xuất nơng nghiệp tồn diện; đưa khoa học- kỹ thuật, cơng nghệ mới vào q trình sản xuất có hiệu quả cao.
Hiện nay, tỉnh Viêng Chăn có giá trị sản lượng của nông nghiệp là 1545,8 tỷ kịp trong đó: trồng trọt chiếm 63,3%, chăn ni chiếm 27,8% và ngư nghiệp là 8,9%. năm 2010 diện tích trồng lúa 69.629 ha, với tổng sản lượng bình qn là 285.117 tấn, bình qn đầu người 600 kg(thóc)/người/năm, năng suất lúa mùa là 4,1 tấn/ha, lúa chiêm là 3,5 tấn/ha. Có thể nói tỉnh cịn gạo đủ ăn, dự trữ và có bán làm hàng hóa. Sản xuất lương thực; thành tựu đầu tiên và quan trọng nhất của sự phát triển nơng phẩm hàng hóa ở tỉnh Viêng Chăn là sản lượng (chủ yếu là lúa) tăng lên không ngừng và ổn định trong nhiều năm.
Bảng 2.1: Sản xuất lúa 5 năm ( 2006 - 2010) của tỉnh Viêng Chăn.
TT Năm Diện tích (ha) Năng suất
(tấn/năm) Sản lượng (tấn) 1 2006 57.792 4,05 234.479 2 2007 58.001 4,11 138.710 3 2008 61.509 3,55 218.788 4 2009 69.740 3,69 276.535 5 2010 69.629 3,97 285.117
Sản xuất rau, cây công nghiệp ngắn ngày và hoa quả có phát triển rộng rãi. Tồn tỉnh có diện tích 28.910 ha năm 2006, đến năm 2010 là 31.000 ha, điển hình nhất là trồng ngơ, dưa hấu, dưa chuột, rau, đỗ các loại, nhiều nhất ở huyện Phôn Hông, Thu La Khơm, Văng Viêng và Ka Sỉ... nhờ đó có thể tạo thu nhập ổn định cho nhiều gia đình bà con nơng dân.
Bảng 2.2: Sản xuất rau, cây công nghiệp ngắn ngày 5 năm (2006-2010).
TT Năm Diện tích (ha) Năng suất
(tấn/ha) Sản lượng 1 2006 28.910 6,95 200.990 2 2007 30.890 7,47 230.980 3 2008 33.101 7,26 240.320 4 2009 27.560 7,27 200.500 5 2010 31.000 7,54 233.850
Ngành chăn ni của tỉnh có sự phát triển nhanh chóng; nhất là ni cá, bị, lợn và vật gia cầm. Hiện nay số bò tăng 37,8%, so với năm 2006, trâu 10,6% so với năm 2006, con lợn tăng 28,8%, so với 2006, dê tăng 13,1%, so với 2006, gia cầm so với 2006 là giảm xuống 84,11%, và cá (cá nuôi trong luồng và cá nuôi trong ao) là đạt tới 33.880 tấn/năm. Nhìn chung, tỉnh Viêng Chăn có thể sản xuất và đáp ứng được nhu cầu thịt, cá trong tỉnh, ngồi ra cịn cung cấp cho thủ đô Viêng Chăn và các tỉnh lân cận với số lượng khá lớn. Tạo tạo thu nhập cho nhiều hộ nông dân và làm cho đời sống của họ từng bước được cải thiện
Góp phần biến đổi đời sống kinh tế, những năm gần đây nông dân hăng hái sản xuất và với chủ thể là kinh tế hộ gia đình. Mặc dù những sản phẩm nơng - lâm - thủy sản đóng góp ít trong hàng hóa xuất khẩu nhưng với sự ưu đãi của thiên nhiên, rừng, đất đai. Tỉnh Viêng Chăn khai thác tiềm năng và thế mạnh của mình tạo tiền đề và điều kiện thích hợp cho bước đi của mình tập trung vào sản xuất theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Tỉnh Viêng Chăn trong đó Sở nơng - lâm nghiệp giữ vai trị chủ đạo đã thực hiện các bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; từ độc canh sang đa canh, đa ngành, nhiều mơ hình sản xuất mới xuất hiện, kết hợp hài hịa giữa trồng trọt, chăn ni và thủy sản với những bước tiến thích hợp.
Tuy nhiên, sự phát triển ngành nghề này chưa thật sự đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế quốc dân. Nhưng nó cũng đóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nói chung và tỉnh Viêng Chăn nói riêng. Tỉnh Viêng Chăn trong 2006 - 2010, nông nghiệp vẫn là nguồn thu chủ yếu của tỉnh.
Năm 2006 là 53,4% và đến năm 2010 đã giảm xuống còn 46,5%. Qua số liệu trên chúng ta thấy tỷ trọng nông nghiệp trong GDP đã giảm xuống đáng kế nhưng nó vẫn giữ vai trị chủ đạo chiếm phần lớn trong thu nhập của tỉnh. Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp vẫn là thu nhập chính của tỉnh, nó đã góp phần khơng ít trong sự nghiệp phát triển kinh tế tỉnh nói riêng và kinh tế đất nước nói chung.
Trên cơ sở những thành tựu về phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Viêng Chăn trong thời gian qua, đã làm cho thu nhập của khu vực nông thôn tăng, đời sống nông dân ổn định, từng bước được cải thiện, nâng cao cả về đời sống vật chất và tinh thần, văn hóa, xã hội. Bộ mặt nơng thơn từng bước được đổi mới.
2.2.2. Nguyên nhân.
Trong thành tựu trên sản xuất nơng nghiệp ở Viêng Chăn có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, ít thiên tai xảy ra.
- Đảng và Nhà nước cấp tỉnh đã thực hiện những cơ chế, chinh sách, chủ trương hợp lý sát thực tế, tạo điều kiện để đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là các tiến bộ về giống vào sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi.
- Từng bước đổi mới quan hệ sản xuất nhằm tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất, huy động các nguồn lực trong dân cư đầu tư vào sản xuất.
- Viêng Chăn đã có chính sách đầu tư hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt là giao thông thủy lợi.
- Ngành nông nghiệp Viêng Chăn đã tổ chức hệ thống khuyến nông nhằm tuyên truyền phổ cập các sản phẩm nông nghiệp tạo đầu ra thơng thống để phát triển sản xuất nông nghiệp.
2.3. Hạn chế và những vấn đề đặt ra.
2.3.1. Hạn chế.
Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, thì vẫn cịn những hạn chế sau:
• Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nói chung chuyển dịch chậm.
• Cơ cấu kinh tế vùng chưa chuyển dịch theo hướng chuyên canh để phát huy thế mạnh của từng vùng kinh tế, tạo nguồn hàng phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
• Thành phần kinh tế tư nhân đầu tư vào nông nghiệp cịn nhỏ về quy mơ và chậm về tốc độ phát triển, chưa có hình thức hợp tác thích hợp để lơi cuốn nơng dân vào làm ăn tập thể. Thành phần kinh tế cá thể vẫn tồn tại phổ biến và chiếm tỷ lệ lớn, thành phần kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế hợp tác chưa phát triển.
• Cơng cụ lao động thơ sơ, chủ yếu dựa trên cơ sở sức người. Các thành tựu khoa học kỹ thuật chưa được ứng dụng thật sự trong sản xuất. Kết cấu hạ tầng thấp kém không đủ điều kiện cho sản xuất và giao lưu văn hoá.
Sự lạc hậu về công nghệ và thiếu thông tin ở nhiều vùng đã làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp thêm khó khăn.
• Trình độ hiểu biết về kinh tế thị trường và đổi mới tư duy kinh tế của cán bộ lãnh đạo, quản lý và người lao động cịn thấp.
• Hệ thống chính sách nơng nghiệp chưa phù hợp chưa trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển mũi nhọn trong nông nghiệp.
2.3.2. Nguyên nhân
Trong sản xuất nơng nghiệp ở Viêng Chăn cịn những tồn tại yếu kém là do những nguyên nhân sau đây:
- Thiếu chiến lược phát triển nền nơng nghiệp tồn diện, lâu dài giữa các phân ngành trong sản xuất nông nghiệp và giữa các vùng kinh tế. Việc chỉ đạo đầu tư còn phiến diện đầu tư dàn trải không tập trung, không phát huy được hiệu quả đầu tư; đầu tư chưa lợi dụng cao độ lợi thế so sánh của điều kiện tự nhiên, xã hội ở Viêng Chăn.
Nền nông nghiệp ở Viêng Chăn phát triển, chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH có xuất phát điểm thấp, nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ nông dân nghèo đầu tư còn rất hạn chế, ý thức tập quán sản xuất hàng hóa của nhân dân cịn thấp.
- Trong quá trình phát triển tỉnh chưa quan tâm đúng mức việc xây dựng hệ thống đội ngũ cán bộ chỉ đạo nơng nghiệp từ tỉnh đến cơ sở. Có lúc có nơi hoặc có cấp cịn thiếu lãnh đạo chỉ đạo sản xuất nơng nghiệp.
- Trong những năm qua Viêng Chăn đổi mới hệ thống doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp. Quy mơ các doanh nghiệp cịn nhỏ, sản lượng hàng hóa các doanh nghiệp sản xuất cịn ít chưa đảm bảo được đòi hỏi về chất và lượng cho xuất khẩu và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
- Quan hệ ruộng đất đã được đổi mới một cách đáng kể nhưng quy mơ từng thửa ruộng, chủ ruộng cịn q manh mún, cũng là trở ngại lớn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH ở Viêng Chăn.
Để giải quyết những nguyên nhân, khắc phục những tồn tại, yếu kém trong q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa một cách mạnh mẽ và vững chắc Viêng Chăn cần phải có những giải pháp thiết thực, đồng bộ có tính khả thi cao phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở Viêng Chăn.
Chương 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VIÊNG CHĂN TỪ NAY ĐẾN 2015 VÀ 2020. 3.1. Mục tiêu và quan điểm.
3.1.1. Mục tiêu.
Căn cứ vào đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước và thực tiễn kinh tế - xã hội ở tỉnh Viêng Chăn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Viêng Chăn trong thời gian tới cần dựa trên mục tiêu định hướng sau:
Một là: xây dựng cơ cấu kinh tế nông - lâm nghiệp - ngư nghiệp gắn
với công nghiệp chế biến nhỏ hoặc vừa và phối hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội.
Hai là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế làm cho hệ thống kinh tế mở, gắn
kết với quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh Miền Trung Lào tạo ra các yếu tố bên trong phối hợp với bên ngoài.
Ba là: chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở kế thừa và phát huy các
thành tựu của những năm đổi mới theo hướng tích cực phát triển lực lượng sản xuất đi đôi việc củng cố quan hệ sản xuất cho phù hợp.
3.1.2. Quan điểm.
+Một là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm mục tiêu dân
giàu nước mạnh xã hội cơng bằng văn minh. Trong q trình chuyển dịch phải đảm bảo tăng nhanh thu nhập cho người lao động trực tiếp sản xuất nông nghiệp, tạo ra được việc làm cho người lao động ở nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo giải quyết nạn thất nghiệp, nâng cao đời sống của người sản xuất nông nghiệp.
+Hai là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp phải góp phần khai thác
nguồn nhân lực dồi dào, đồng thời quán triệt quan điểm tự lực cánh sinh dựa vào sức mình là chính, sự hỗ trợ của nhà nước bên ngoài là quan trọng.
+ Ba là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải gắn liền với bảo
vệ môi trường sinh hoạt theo hướng nền nông nghiệp sinh thái, bền vững, khai thác hiệu quả tài nguyên nước.
+ Bốn là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là trách nhiệm của
các cấp ngành, tất cả những người lao động.
+Năm là: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đảm bảo an tồn lương thực cho tỉnh Viêng Chăn, mở rộng sản xuất sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp, phải thực hiện thủy lợi hóa, cơ khí hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành, đáp ứng nhu cầu thị trường. Xây dựng được kết cấu kinh tế hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ nông thôn, nông nghiệp và nơng dân, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cho người lao động.
3.2. Phương hướng.
3.2.1. Phương hướng chung.
- Triệt để khai thác mọi tiềm năng và lợi thế vốn có, huy động mọi nguồn lực để chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế, chuyển dịch mạnh nền kinh tế thuần nông sang nền kinh tế nơng nghiệp hàng hố, đầu tư thâm canh cây lúa, phát triển mạnh nông sản hàng hố, tỉnh có thế mạnh ở các vùng trong tỉnh, tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ…
- Xố bỏ cơ bản hộ đói, giảm hộ nghèo, đến năm 2015 phấn đấu cải thiện đời sống nông thôn, triển khai phát triển đến tận nông thôn, tăng cường việc an ninh quốc phòng vững chắc, đảm bảo sự ổn định chính trị để đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế-xã hội.
- Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị các cấp (từ địa phương đến tỉnh) vững mạnh, đưa tỉnh, huyện, làng vượt qua khó khăn, tiếp tục tăng cường tình đồn kết tồn dân, tồn qn, nỗ lực trong việc cơng nghiệp hố- hiện đại hố nơng thơn.
3.2.2. Phương hướng cụ thể.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là điều kiện tiên quyết thành công của công nghiệp và q trình cơng nghiệp hóa. Với định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong những năm tới ở tỉnh là đi vào chiều sâu, với việc lựa chọn áp dụng các giống cây, con, công nghệ sản xuất, bảo quản sản phẩm nhằm thu hồi tỷ lệ hao phí do kỹ thuật, quản lý và phát huy khả năng tạo giá trị gia tăng của các sản phẩm chủ lực của ngành nơng nghiệp như: lúa, ngơ, mía, lạc…, sản phẩm chăn ni như: trâu, bị, lợn và thịt gia cấm,…. Tỷ lệ lương thực hàng hóa tăng lên từ 69 - 70% năm 2011 lên 86 - 87% năm 2015, là tiềm năng lớn về nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản. Tính tốn sơ bộ cho chúng ta thấy giá trị sản phẩm nơng nghiệp sau khi chế biến có thể tăng gấp 2,2 - 2,5 lần so với giá trị sản phẩm thô, Nếu tăng cường đầu tư cho công nghiệp chế biến thì giá trị sản phẩm nơng nghiệp sẽ có thể tăng gấp 3 - 3,5 lần so với hiện nay. Phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp đến năm 2015 là 13,3%. Trong đó tăng trưởng nơng nghiệp đặc biệt cao vào thời kỳ sau 2015 khoảng 10%/năm. GDP của nhóm ngành này sẽ đạt 199,92 tỷ kịp vào năm 2015 và phấn đấu đến năm 2020 cho được 261,2 tỷ kịp. Như vậy, tỷ trọng nông nghiệp trong tổng GDP của tỉnh giảm từ 46,5% hiện nay xuống còn 33,6% vào năm 2015. Để có được như trên Đảng bộ tỉnh Viêng Chăn đã nêu ra những mục tiêu cụ thể như sau:
- Phát triển trồng trọt .
Sản phẩm chủ lực của ngành trồng trọt tỉnh Viêng Chăn là lúa, ngô, khoai sắn, các loại rau thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày như; đỗ, lạc, dưa… Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp được xây dựng trên