0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu KINH TẾ CHÍNH TRỊ-CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VIÊNG CHĂN (CHDCND LÀO) (Trang 68 -69 )

3.3. Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Viêng

3.3.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng là phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cùng với sự thay đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế nông thôn chuyển dần sang hệ thống nhiều thành phần. Kinh tế gia đình với qui mơ hoạt động kinh tế khác nhau nằm trong sự đan xen với các thành phần kinh tế đã trở thành lực lượng chủ yếu để phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Viêng Chăn trong giai đoạn vừa qua.

+ Kinh tế quốc doanh:

Trong quá trình đổi mới tỷ trọng đơn vị quốc doanh trong nơng - lâm- ngư nghiệp có xu hướng giảm dần trong đó có nguyên nhân hết sức quan trọng là các nơng lâm trường, các xí nghiệp chuyển dần chức năng sang dịch vụ. Những năm qua, tỉnh Viêng Chăn đã tổ chức một đơn vị như đơn vị quản lý lương thực để điều tiết giá cả lương thực và hàng hóa cần thiết trong tỉnh.

+ Kinh tế ngoài quốc doanh:

Bao gồm kinh tế tập thể và cá thể, kinh tế cả thể chiếm tỷ trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm phần lớn. Đối với kinh tế hợp tác, Viêng Chăn đang cố gắng xây dựng kinh tế hợp tác kiểu mới trong một số ngành để tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất, vay vốn và tìm kiếm thị trường cho người sản xuất… Kinh tế hộ gia đình càng khẳng định vị trí và vai trị trong nền kinh tế nói chung, trong nơng thơn nói riêng. Hộ nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hộ và lao động nông thôn (gần 90%). Hộ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Một phần của tài liệu KINH TẾ CHÍNH TRỊ-CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH VIÊNG CHĂN (CHDCND LÀO) (Trang 68 -69 )

×