Đặc điểm c a dạy nghề tại nƣớc Đức là việc học nghề đƣợc t chức rộng rãi ở các cơ sở thuộc DN công lập cũng nhƣ tƣ thục. DN ký hợp đồng đào tạo với HS, trong đó CSDN bảo đảm việc dạy nghề trong 3 năm và HS đảm bảo theo học đầy đ tại DN và tại CSDN. Hàng tuần, HS học một số ngày lý thuyết và TTCB tại trƣờng, một số ngày TTSX tại DN. Số lƣợng ngày học tại trƣờng hay học tại DN phụ thuộc vào thỏa thuận đƣợc ký kết. Kết thúc khóa học, HS phải tham dự 2 phần thi: Lý thuyết tại trƣờng và thực hành tại DN. Sự gắn kết giữa đào tạo nhân lực với phát triển kinh tế, nhu cầu c a thị trƣờng lao động ở Đức cũng rất chặt chẽ. Nhu cầu lao động c a các c ng ty đƣợc đáp ứng một cách phù hợp thông qua việc ký hợp đồng đào tạo, bồi dƣỡng nghề với HS, ngƣời lao động. Kế hoạch triển khai đào tạo nghề do các bang, các địa phƣơng xác định tùy thuộc vào sự phát triển c a cơ cấu kinh tế, thị tƣờng lao động. Phục vụ cho chức năng hoạt động c a hệ thống, ở Đức có một cơ sở hạ tầng thơng tin bao quát trên diện rộng về các lĩnh vực ngành nghề. Chính ph Đức cũng huy động sự tham gia tích cực và hiệu quả c a các lực lƣợng xã hội vào đào tạo nhân lực. Các DN tự nguyện tham gia đào tạo nghề trong hệ thống song hành. Các xí nghiệp tƣ nhân cũng nhƣ các cơ quan, t chức tham gia đào tạo ngồi xí nghiệp đƣợc thực hiện rộng rãi việc đào tạo nghề.[13, tr.158]
Ƣu điểm c a hệ thống t chức dạy nghề song hành c a Đức là:
- Chất lƣợng dạy nghề luôn phù hợp với nhu cầu c a ngành công nghiệp và c a các DN;
- Quy trình đào tạo nghề đƣợc thực hiện trong những điều kiện và trang thiết bị hiện đại, tạo điều kiện nhanh chóng thích ứng với cơng việc, kiến thức về cơng nghệ mới, thiết bị mới lu n đƣợc cập nhật đầy đ ;
- Đào tạo linh hoạt theo nhu cầu c a xã hội và c a chính DN vì thế khơng có lao động thừa, khơng phải đào tạo lại;
- Giảm chi phí đào tạo, tăng nhanh khả năng tiếp cận m i trƣờng làm việc thực tế làm động cơ th c đẩy ý thức cũng nhƣ quá trình học tập.
21
- HS bắt đầu thực tập sản xuất mà không qua thực hành cơ bản, việc chuyển đ i nghề khó khăn, HS kh ng có điều kiện học lên cao nữa theo yêu cầu c a phát triển kỹ thuật – cơng nghệ trên tồn thế giới. Đồng thời, trong q trình đào tạo, HS liên tục di chuyển giữa 2 địa điểm: CSDN và DN gây tốn kém nhiều về thời gian, kinh phí đi lại, tiềm ẩn nhiều r i ro ngoài trƣờng;
- CSDN không ch động kế hoạch thực tập sản xuất c a HS do lệ thuộc phía DN, còn cán bộ DN tham gia c ng tác đào tạo tuy có kinh nghiệm sản xuất, song thiếu kinh nghiệm truyền thụ, kèm cặp HS.
- Kế hoạch sản xuất phía DN sẽ bị ảnh hƣởng nếu khơng có sự phối hợp tốt giữa hai bên. Mục tiêu ba bên (NT – DN – HS) cùng có lợi sẽ kh ng nhƣ mong muốn.
Vì những trở ngại trên, tuy đƣợc đánh giá là xu thế hiện đại trong giáo dục nghề nghiệp”, song LKĐT nghề ở Đức vẫn dừng ở một mức độ nhất định. Bởi mơ hình này chỉ phù hợp với những DN lớn, đ tiềm năng kinh tế.
ác t àn tố trong quan ệ giữa cơ sở dạy ng ề với doan ng iệp
Các thành tố cơ bản c a quan hệ giữa CSDN với DN trong đào tạo, bao gồm: CSDN, DN, và cơ quan quản lí nhà nƣớc về ngƣời lao động. Quan hệ giữa các thành tố này đƣợc minh họa nhƣ hình 1.3. Trong đó: