Quy trình LKĐT giữa CSDN Đại Việt Phát và DN Tỉnh Bình Dƣơng

Một phần của tài liệu Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề đại việt phát và các doanh nghiệp tỉnh bình dương (Trang 77 - 83)

Đây là q trình thu thập và phân tích thơng tin nhằm làm rõ nhu cầu đào tạo và huấn luyện phải giúp ích cho việc thực hiện mục tiêu c a DN. Nhu cầu đào tạo quyết định cách thức đào tạo. Các chƣơng trình đào tạo đƣợc chọn dựa trên cơ sở dung hoà mong muốn c a các cá nhân với mục tiêu c a đối tác, trong đó hiệu quả kinh doanh đƣợc đƣa ra làm tiêu chí ảnh hƣởng có tính quyết định.

(2) Khả s t điều kiện đ tạo tại DN

CSDN Đại Việt Phát phân c ng GV có trình độ chun m n và nhiều năm kinh nghiệm về lĩnh vực nghề khảo sát trực tiếp các loại xe nâng, cầu trục; Nghiên cứu, tìm hiểu th ng tin về ngƣời lao động cần đào tạo tại nhà máy; Thảo luận và trao đ i cùng CBQL, CBKT lâu năm thống nhất mục tiêu và yêu cầu đào tạo bao gồm số lƣợng ngƣời học, vị trí đào tạo, trình độ học vấn, trình độ chun m n, hình thức đào tạo….

Sau khi khảo sát, phịng chun trách tính tốn soạn thảo báo giá phí dịch vụ đào tạo cho DN, hai bên cùng nhau thỏa thuận về chi phí và các thỏa thuận khác để đi đến thiết kế chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu.

61

(1) Thiết kế chƣơng trình đ tạo liên kết DN

Lên kế hoạch và phát triển chƣơng trình đào tạo trên cơ sở tiến hành lập bảng phân tích số liệu thông tin thực c a DN, thiết kế các khung chƣơng trình, nội dung cần thiết cho khố đào tạo, giảm bớt r i ro và chi phí cho DN đặt hàng.

Nội dung đào tạo có thể thay đ i nhƣng vẫn đảm bảo số tiết theo quy định c a Sở LĐTB&XH. GV giảng dạy tập trung vào những loại máy móc mà DN hiện đang sử dụng, đi vào trọng tâm để ngƣời học nắm đƣợc những kiến thức cơ bản cũng nhƣ về cấu tạo và nguyên l hoạt động c a từng bộ phận trên thiết bị nâng, ngƣời vận hành tìm đƣợc nguyên nhân hƣ hỏng và khắc phục nhanh các sự cố gi p DN kh ng phải gián đoạn sản xuất khi thiết bị hƣ hỏng, sản phẩm đạt chất lƣợng, tăng năng suất đem lại lợi nhuận cho DN.

(2) Lập kế hoạch đ tạo

LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa Đại Việt Phát và DN Tỉnh Bình Dƣơng hƣớng tới sự hợp tác trong đào tạo mới và bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho ngƣời lao động c a các DN.

Do đó, việc t chức kế hoạch đào tạo cũng nhƣ kí kết các văn bản liên kết hợp tác và bồi dƣỡng dựa trên cơ sở thống nhất cơ chế tài chính giữa các bên tham gia, làm rõ trách nhiệm c a mỗi bên và nội dung cụ thể c a khóa đào tạo đƣợc xác định thơng qua:

+ Bố trí phân cơng GV tham gia giảng dạy; + Phƣơng tiện, thiết bị dạy học;

+ Thời gian, địa điểm đào tạo; + Đối tƣợng, số lƣợng đƣợc đào tạo; + Hình thức đào tạo;

+ Chi phí khóa đào tạo.

(3) Thực hiện đ đạo liên kết

- Đối tượng được đào tạo: CSDN đào tạo nguồn lực đang làm việc tại DN hoặc tuyển mới, đào tạo và cung ứng cho DN.

- V giảng dạy: Căn cứ vào tình hình làm việc mà các nhà máy thƣờng yêu

62

+ GV phải nắm vững kiến thức c a m n học, bài học đƣợc phân c ng;

+ Có hiểu biết về thực tiễn sản xuất c a nghề, có kinh nghiệm đối với các m i trƣờng làm việc khác nhau, ch tập trung vào hãng xe hiện đang sử dụng để xây dựng các danh mục bảo dƣỡng phù hợp tăng tu i thọ cho xe nâng hàng.

+ Có kỹ năng nghề đƣợc phân c ng giảng dạy tƣơng đƣơng với trình độ trung cấp nghề trở lên;

+ Thực hiện thành thạo các kỹ năng nghề;

+ Nắm vững kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động c a nghề; + Có chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề

- P ương tiện t iết bị dạy ọc: Bên cạnh việc trang bị các loại xe nâng hàng

đơn giản, một số trƣờng trong nƣớc chỉ dạy xe nâng hàng động cơ đốt trong số thƣờng sàn thì CSDN Đại Việt Phát trang bị đầy đ , mới và đa dạng các phƣơng tiện dạy học đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy về vận hành và bảo dƣỡng, đặc biệt là 06 loại xe nâng với số lƣợng từ 3 – 5 xe cho mỗi loại nhƣ xe nâng số tự động, xe nâng điện đứng lái, xe nâng điện ngồi lái, các loại thang nâng, các loại xe có trọng tải lớn làm việc tại các cảng, trong các nhà máy ngành sắt, ngành đá lớn….gi p ngƣời học lĩnh hội nhanh kiến thức đáp ứng vị trí tuyển dụng.

63

+ Đ i với lớ đông có số lƣợng HV từ 30 – 40 ngƣời, thì việc đào tạo thực

hành tại các CSDN khác thƣờng không dễ dàng. Số tiết mỗi lần dạy trong 1 bu i học ngắn (từ 1.5 – 2 giờ nên mỗi HV thực hành kh ng quá 2 lần, mỗi lần 15 ph t. Mặt khác, thực tế có sự khác biệt lớn về vận hành xe nâng động cơ đốt trong và xe nâng động cơ điện mà hầu hết các kho Dƣợc phẩm, Nƣớc giải khát, Mỹ phẩm, Kho lạnh, Thiết bị y tế… hiện đang sử dụng nên việc ngƣời học chỉ thực hành trên xe nâng đốt trong trong quá trình học, làm hạn chế kỹ năng vận hành và khả năng thích ứng với sự thay đ i các loại máy móc thiết bị cơng nghệ hiện đại c a DN. Ngƣời học sau khi tối nghiệp khó xin đƣợc việc làm khi ứng tuyển vào vị trí vận hành xe nâng điện, nếu có tr ng tuyển có thể làm việc đƣợc nhƣng phải mất thời gian học việc kèm cặp thêm hoặc kh ng hiểu về nguyên l hoặc cách vận hành an toàn.

+ Sân tậ , xƣởng bả ƣỡng: đƣợc thiết kế đảm bảo diện tích trên 400 m2, nền bãi tập chắc chắn, bằng phẵng kh ng nhấp nh , nền đ bê t ng hoặc trải nhựa, đảm bảo đ độ sáng hoặc trang bị hệ thống chiếu sáng nếu dạy thực hành vào ban đêm. Sa hình thực hành và t chức thi sát hạch đảm bảo các đƣờng chỉ kh ng mờ hoặc kh ng đứt n t; Thiết kế và chuẩn bị các kiện hàng đầy đ và chắc chắn, liên tục thay đ i các bài thi thực hành phù hợp với từng loại hình DN trên thị trƣờng hiện nay. Xƣởng bảo dƣỡng trang bị đầy đ máy móc, động cơ, motor điện, máy hơi, máy hàn…

- T ời gian, địa điểm giảng dạy : Có thể tại CSDN hoặc tại các nhà máy. Nếu

tại nhà máy thì DN ngồi việc chuẩn bị phịng học và các thiết bị cần thiết còn phải chuẩn bị nơi luyện tập thực hành, sân tập địi hỏi phải đ diện tích, mặt đƣờng cứng kh ng trơn trƣợt, đ ánh sáng; Thiết bị giảng dạy; Cử CBQL kết hợp với GV giảng dạy t chức sắp xếp tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để CSDN tiến hành t chức giảng dạy theo đ ng hợp đồng đào tạo quy định.

- Xác định nhân sự điều phối viên, cán bộ đào tạo để thực hiện hoạt động hợp

tác.

- P ương p áp giảng dạy:

+ Đào tạo ngƣời học sử dụng thành thạo 06 loại xe nâng hiện đang sử dụng rộng rãi trong các nhà máy, xƣởng sản xuất bao gồm: Xe nâng số tự động; Xe nâng

64

số cơ; Xe nâng điện đứng lái; Xe nâng điện ngồi lái; Thang nâng ngƣời; xe nâng bán tự động.

+ Vận dụng dạy học tích hợp lý thuyết và thực hành nâng

Hiện nay, các CSDN khác thƣờng áp dụng phƣơng pháp dạy học l thuyết trƣớc và thực hành sau. Với cách đào tạo này, sau khi học xong l thuyết ngƣời học khó nắm bắt kiến thức nên việc ứng dụng vào thực hành hiệu quả chƣa cao.

+ Tại Đại Việt Phát, việc giảng dạy lý thuyết và thực hành đƣợc tích hợp, sau khi học l thuyết ngƣời học vận dụng ngay vào thực hành. Việc học theo phƣơng pháp trên gi p ngƣời học nắm đƣợc kiến thức nhanh hơn, biết vận dụng l thuyết để thực hành. Các lớp học đƣợc khai giảng liên tục, mở lớp hàng tuần, ngƣời học đăng kí có thể học ngay dƣới dạng học kèm, GV sẽ hƣớng dẫn trực tiếp ngƣời học th ng qua từng bài học, ngƣời đƣợc hƣớng dẫn trƣớc sẽ hƣớng dẫn lại ngƣời vào sau. GV phân chia thành từng nhóm nhỏ để dễ quan sát và kiểm tra đánh giá điểm quá trình. GV làm mẫu lần đầu cho toàn lớp xem hoặc chia nhỏ ra từng nhóm nhỏ để làm mẫu. Tùy vào kh ng gian, bài học và sử dụng cơ sở vật chất phù hợp đảm bảo ngƣời học theo kịp bài và có vị trí quan sát tốt khi GV thực hiện bài mẫu.

+ Tại DN, có thể gửi” ngƣời học nghề cho CSDN Đại Việt Phát đào tạo. Việc đào tạo nghề tại DN đƣợc thực hiện với số lƣợng trên 05 ngƣời. Do thời gian, địa điểm ảnh hƣởng đến hiệu quả trong c ng việc mà DN yêu cầu phía CSDN cử GV có chuyên m n, kinh nghiệm đến DN giảng dạy. DN ngoài chuẩn bị các phƣơng tiện dạy học l thuyết nhƣ phòng học, bàn ghế, phấn, bảng, máy chiếu,… còn phải chuẩn bị xe nâng hàng hiện đang sử dụng tại nhà máy, khu vực thiết kế sa hình học thực hành đảm bảo diện tích, đảm bảo kh ng gian để ngƣời học nghề vận hành và bảo dƣỡng quan sát tốt kh ng bị che khuất tầm nhìn.

(4) Kiể tra, đ nh gi ết quả đ tạo

Đây là bƣớc quan trọng cần thiết giúp CSDN Đại Việt Phát dự báo đƣợc các hƣớng phát triển đồng thời nhìn ra những hạn chế về nhân lực hoặc cấu trúc liên kết trong DN để có biện pháp xử trí kịp thời, đồng thời đánh giá thái độ cầu tiến c a cả hai bên tham gia đào tạo.

65

Tiêu chí quan trọng nhất trong việc đánh giá chƣơng trình đào tạo là kỹ năng nghề và hiệu quả làm việc c a ngƣời đƣợc đào tạo đáp ứng nhu cầu DN. Do đó cần so sánh hiệu quả làm việc c a ngƣời học trƣớc và sau khi đƣợc đào tạo để xác định liệu chƣơng trình đào tạo có đáp ứng đƣợc các mục tiêu đào tạo hay không? Bao gồm:

- Đán giá kết quả học tập

Việc đánh giá kết quả học tập sau quá trình đào tạo th ng qua kết quả thi l thuyết và thực hành, ngƣời học nghề đáp ứng tốt những yêu cầu trong c ng việc c a DN.

- Xác nhận lại yêu cầu/ Mong muốn liên kết cho những khóa học tiếp theo.

+ Lấy kiến đóng góp từ cán bộ quản l DN, từ đó nhận định và đƣa ra sự điều chỉnh kịp thời những điểm chƣa đạt yêu cầu r t kinh nghiệm cho lần tới đạt kết quả cao nhƣ mong đợi. Chỉ r những lợi ích mà DN thực hiện c ng tác LKĐT nhƣ là chi phí đào tạo, đào tạo ngắn hạn mà có thể làm việc ngay kh ng cần phải mất quá nhiều thời gian để tham gia học tập những kiến thức hoàn tồn kh ng liên quan đến lĩnh vực máy móc hiện DN đang sử dụng.

+ Tùy theo từng lĩnh vực sản xuất tƣơng ứng với các loại máy móc mà DN hiện đang sử dụng để CSDN soạn thảo chƣơng trình đào tạo có nội dung tốt hơn trƣớc đó. GV giảng dạy quen dần với đặc thù từng lĩnh vực kinh doanh c a các DN, GV cần ch động tích cực tìm tịi nghiên cứu sâu vào các thiết bị hiện đại, kh ng ngừng nâng cao và cải thiện trình độ chun m n, làm quen thích nghi những dây chuyền sản xuất c a từng DN đƣợc thiết kế và lắp đặt từ c ng nghệ nƣớc ngoài, qui trình sản xuất kết hợp với loại thiết bị cần học tập nhằm cải thiện chƣơng trình đào tạo thực tế hơn, chất lƣợng hơn,...

Từ các bƣớc c a quy trình đã đề xuất, mối quan hệ c a các thành tố LKĐT giữa CSDN Đại Việt Phát và các DN Tỉnh Bình Dƣơng đƣợc minh họa nhƣ sau:

66

Một phần của tài liệu Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề đại việt phát và các doanh nghiệp tỉnh bình dương (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)