Trong đó, c ng nghệ đào tạo bao gồm ít nhất 6 thành tố:
- ương trìn đào tạo: đây là điều kiện tiên quyết đảm bảo đào tạo gắn liền
với nhu cầu c a mỗi DN.
- Đội ngũ GV: thành tố then chốt trong công nghệ đào tạo và quyết định sự thành công c a đào tạo gắn với nhu cầu DN.
- ơ sở vật chất, trang thiết bị c a trƣờng nghề phải lu n đƣợc trang bị đầy đ
28
- Các dịch v đào tạo: tất cả các hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
việc triển khai liên kết nhƣ tƣ vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm cho HV; Quảng bá hình ảnh; Hậu cần t chức các khóa đào tạo (logistics …
- Nguồn tài chính: Các DN có thể hỗ trợ cho HV thông qua các hoạt động cung cấp học b ng, trả học phí dƣới dạng tài trợ cho các trƣờng nghề để đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho DN, cung cấp tài chính cho trƣờng nghề thơng qua việc ký các hợp đồng LKĐT…
- Quản lý đào tạo: là thành tố cuối cùng, nhƣng đóng vai trị đặc biệt quan trọng, quyết định thành công hoặc thất bại c a việc vận hành công nghệ đào tạo gắn với nhu cầu c a DN. [17]
Hình 1.5: Quy trình LKĐT nghề kỹ Cơ điện tử giữa ĐHSPKT Hƣng Yên và 02 DN
Messer, B.Braun [24]
Căn cứ vào các yêu cầu c a đầu ra, công nghệ đào tạo sẽ lựa chọn đầu vào phù hợp. Cách tiếp cận này sẽ lựa chọn đƣợc đ ng nguyên liệu đầu vào” cho quy trình chế biến” để đƣợc đầu ra nhƣ . Do đó, c ng việc phát hiện, tuyển chọn đầu vào hết sức quan trọng. DN cùng phối hợp với CSDN để giới thiệu/tƣ vấn hƣớng
Phân tích nhu cầu và triển vọng hợp tác
Ký biên bản hợp tác
Phân tích nhu cầu và triển vọng hợp tác
Các bên cùng phát triển CTĐT và tài liệu giảng dạy
Tuyển sinh
Thi tuyển tại trƣờng K HĐĐT giữa HS và cơng ty
Triển khai chƣơng trình đào tạo (tại Trƣờng và các DN)
29
nghiệp thật r đặc điểm, yêu cầu nghề nghiệp, điều kiện phát triển c a các vị trí cơng việc trong DN. Hình 1.5 là quy trình LKĐT giữa ĐHSPKT Hƣng Yên và hai DN Đức là Messer và B.Braun dựa trên tiếp cận m hình đào tạo kép và sao cho phù hợp với điều kiện c a Việt Nam.
Điểm khác biệt quan trọng giữa hệ thống đào tạo nghề theo hƣớng hợp tác giữa CSDN và DN với phƣơng pháp đào tạo nghề truyền thống là căn cứ vào yêu cầu nguồn nhân lực đầu ra để lựa chọn công nghệ đào tạo và đầu vào phù hợp. Từng vị trí cơng việc trong DN sẽ xác định r ngƣời lao động cần phải có kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nào và những phẩm chất nghề nghiệp cụ thể nào. Mặt khác, căn cứ vào chiến lƣợc phát triển c a DN qua các năm sẽ dự báo đƣợc nhu cầu về số lƣợng, dạng loại lao động cần thiết c a DN, nhờ đó mới tính tốn đƣợc quy m , cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo hợp lý.
Thuận lợi:
- Đào tạo kỹ năng theo định hƣớng thực hành .HS học tập ngay trong quá trình sản xuất. Với thời gian thực tập nhiều hơn tại cơng ty, HS hình thành tác phong cơng nghiệp, ch động trong công việc.
- Chƣơng trình đào tạo có sự phân định rõ ràng các nội dung đào tạo tại Trƣờng và các nội dung đào tạo tại DN, trong đó đào tạo tại DN chiếm 50% thời lƣợng c a chƣơng trình đào tạo. Trên cơ sở các kiến thức chuyên môn nghề đƣợc học tại trƣờng, đƣợc thực tập trên các trang thiết bị hiện đại tại 2 c ng ty Đức và đƣợc chuyên gia trong nƣớc và nƣớc ngồi hƣớng dẫn trong q trình thực tập.
- Có sự tham gia kiểm sốt chất lƣợng một cách chặt chẽ mọi khâu c a quá trình đào tạo c a Hiệp hội nghề nghiện Đức (AHK) t chức đánh giá, cấp chứng chỉ theo năng lực cho HV tƣơng thích với hệ thống kỹ năng nghề nghiệp 7 mức c a Châu Âu), đƣợc cấp chứng chỉ quốc tế. Sau khi tốt nghiệp, HS sẽ chính thức trở thành cán bộ kỹ thuật làm việc tại các công ty.
Khó k ăn:
- Năng lực sƣ phạm c a các cán bộ hƣớng dẫn tại DN cần đƣợc cải thiện
- Kỹ năng tiếng Anh c a HS chƣa đáp ứng m i trƣờng làm việc c a DN và môi trƣờng lao động quốc tế.
30
- Công tác t chức đào tạo chƣa tối ƣu chi phí ăn ở và đi lại c a HS.
1.3.4. Nguyên t c thiết p và ợi ch c i n ết đào tạo n hề iữ cơ s ạy n hề và o nh n hiệp
Nguyên tắc thiết lập
Theo Bộ LĐTB&XH, quan hệ LKĐT cần xây dựng dựa trên ba nguyên tắc: Cân bằng lợi ích; Chia sẻ trách nhiệm; Chất lƣợng đảm bảo [4, tr. 106].
Theo Nguyễn Tuyết Lan, chỉ dựa trên ba nguyên tắc trên là chƣa đ do có sự tác động từ ngoại cảnh sẻ gặp nhiều khó khăn. Theo tác giả, để LKĐT đạt đƣợc hiệu quả, cần đảm bảo các nguyên tắc chung nhƣ: Tự nguyện; Bình đẳng, hai bên cùng có lợi; Có điều kiện; Trách nhiệm xã hội c a DN; Thích ứng nhanh. Sau đây là sơ đồ nguyên l thiết lập hoạt động LKĐT [15, tr. 37]: