Kết quả khảo sát về giải quyết việc làm sau đào tạo trong Hình 2.11 thể hiện các CSDN đã có nhiều nỗ lực trong hoạt động liên kết với DN giải quyết việc làm cho ngƣời học 54.05% . Tuy nhiên, có đến 40.54% kiến từ phía CSDN và 37.78% kiến từ DN cho rằng nội dung này đã đƣợc thực hiện nhƣng vẫn chƣa đạt hiệu quả bởi việc làm và chất lƣợng việc làm còn phụ thuộc vào sự năng động, phạm vi quan hệ c a ngƣời học. Tỷ lệ ngƣời học có việc làm ch yếu th ng qua DN mà CSDN có mối quan hệ. X t t ng thể, tuy chƣa đáp ứng một cách đầy đ về chuyên m n kỹ thuật, kỹ năng theo yêu cầu c a cơ sở sử dụng lao động, nhƣng nhìn chung các CSDN và DN đã tạo sự liên kết gắn với đầu ra cho ngƣời học nghề ngay sau khi tốt nghiệp một cách tƣơng đối. Đồng thời góp phần tạo ra sự cân đối trong đào tạo nguồn lực cho các KCN, khu chế xuất, gắn chặt đào tạo nghề với nhu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh.
2.3.3. Thực trạng sự cần thiết c a liên kết đào tạo nghề giữ cơ s dạy nghề và doanh nghiệp
Để tìm hiểu nhu cầu liên kết c a 6 thành tố trong quá trình đào tạo giữa CSDN và DN, ngƣời nghiên cứu tiến hành khảo sát kiến c a GV, CBQL, CBKT
0 10 20 30 40 50 60
Chƣa có Đ i khi Thƣờng xuyên 5.41 40.54 54.05 2.22 37.78 55.56 Tính theo phần tr ăm CSDN DN
54
câu 3, phụ lục 01 và câu 4 phụ lục 02 . Kết quả khảo sát, qua xử lí đƣợc thể hiện ở:
Bảng 2.8: Thống kê kết quả khảo sát về mức độ cần thiết LKĐT
TT Nội ung CSDN DN Chƣa cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Chƣa cần thiết Cần thiết Rất cần thiết 1 Liên kết đầu vào SL 7 17 13 12 23 10
% 18.9 45.9 35.1 26.7 51.1 22.2 2 Xây dựng mục tiêu,
chƣơng trình đào tạo
SL 12 23 2 29 12 6 % 32.4 62.2 5.4 64.4 26.7 13.3 3 Đội ngũ GV tham gia
giảng dạy
SL 15 16 6 37 8 0 % 40.5 43.2 16.2 82.2 17.8 0.0 4 Tài chính, cơ sở vật chất
và trang thiết bị dạy học
SL 9 22 6 29 15 1 % 24.3 59.5 16.2 64.4 33.3 2.2 5 T chức thực hiện hoạt động đào tạo SL 14 19 4 30 6 9 % 37.8 51.4 10.8 66.7 13.3 20.0 6 Liên kết đầu ra SL 3 21 13 30 13 4 % 8.1 56.8 35.1 66.7 28.9 8.9 Theo bảng thống kê số liệu phân tích thực trạng nhu cầu liên kết giữa CSDN và DN cho thấy 01/06 nội dung đƣợc cho là hai bên có nhu cầu, đó là liên kết đầu vào đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết trên 50% . Còn 05 nội dung còn lại các CSDN và DN nhìn nhận về hoạt động LKĐT khá khác nhau. Cụ thể:
- Liên kết xây dựng mục tiêu chƣơng trình đào tạo: ý kiến c a CBQL, GV 62.2% cho rằng mức độ cần thiết liên kết. Trong khi đó kiến DN là: 26.7% cho rằng mức độ chƣa cần thiết liên kết.
- Liên kết đội ngũ GV tham gia giảng dạy: ý kiến c a CBQL, GV 43.2% cho rằng mức độ cần thiết liên kết. Trong khi đó kiến DN là: 17.8% cho rằng mức độ cần thiết liên kết.
55
- Liên kết tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học: ý kiến c a CBQL, GV 59.5% cho rằng mức độ rất cần thiết liên kết. Trong khi đó kiến DN là: 33.3% cho rằng mức độ cần thiết liên kết.
- Liên kết t chức thực hiện hoạt động đào tạo: ý kiến c a CBQL, GV 51.1% cho rằng mức độ rất cần thiết liên kết. Trong khi đó kiến DN là: 13.3% cho rằng mức độ cần thiết liên kết.
- Liên kết đầu ra : ý kiến c a CBQL, GV 56.8% cho rằng mức độ rất cần thiết liên kết. Trong khi đó kiến DN là: 28.9% cho rằng mức độ cần thiết liên kết.
2.4. Đ nh gi kết quả khảo sát
Qua tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích số liệu về thực trạng đào tạo nghề và LKĐT nghề có thể nhận định CSDN còn thụ động trong thiết lập mối quan hệ hợp tác với các DN còn các DN chƣa thực sự ch động tham gia hợp tác với CSDN, c c trƣờng “tự ình” thực hiện “cơng nghệ LKĐT”. Dƣờng nhƣ đó là chỉ là mong muốn đến phía từ các CSDN nhằm huy động các nguồn lực để phát triển và nâng cao hiệu quả dạy nghề, tiết kiệm chi phí cho dạy nghề nhất do các khoản đầu tƣ vào xƣởng thực hành và các chi phí vận hành liên quan đƣợc giảm thiểu nhƣng chƣa có cơ chế th c đẩy DN tham gia và xác định đ ng vai trị vị trí c a DN trong quá trình dạy nghề
Qua trao đ i, trò chuyện với CBQL c a DN và CSDN cho thấy quy trình LKĐT nghề giữa các CSDN nói chung, CSDN Đại Việt Phát nói riêng và các DN Tỉnh Bình Dƣơng chƣa thật sự chặt chẽ vì những nguyên nhân cơ bản sau:
- Liên kết đầu vào: chỉ đạt mức trung bình, ch yếu xuất phát từ phía DN, từ sự thay đ i kế hoạch sản xuất, sự nâng cấp dây chuyền c ng nghệ... các trƣờng nghề lệ thuộc vào nhu cầu nhân lực c a DN.
- Liên kết về mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo: chƣa đƣợc thực hiện. Ch sử dụng lao động chƣa thấy r đƣợc trách nhiệm và lợi ích c a họ trong việc tham gia vào hoạt động dạy nghề.
56
- Liên kết đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy: mức yếu. CBKT c a DN tuy có kỹ năng thực hành, kinh nghiệm nhƣng chƣa qua đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm nên chƣa thể tham gia giảng dạy cùng GV c a các trƣờng nghề.
- Liên kết tài chính, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học: mức tƣơng đối, chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ tài liệu kỹ thuật và cho GV tham quan khảo sát mơ hình nhà xƣởng. Các DN thận trọng trong việc đầu tƣ lớn về tài chính cho các CSDN. Họ thƣờng khơng mong chờ lợi ích trực tiếp từ những mối quan hệ hợp tác nhƣ vậy trong bối cảnh hiện nay khi rất nhiều ngƣời lao động đã bỏ việc sau khi đƣợc DN đào tạo tại chỗ, các c ng ty kh ng hƣởng lợi gì từ sự đầu tƣ này cho đào tạo.
- Liên kết t chức thực hiện hoạt động đào tạo: mức yếu. HV tốt nghiệp thiếu các kỹ năng thực hành, các trang thiết bị/ phƣơng tiện dạy học, xƣởng thực hành nghề trong các cơ sở đào tạo đƣợc trang bị chƣa đầy đ do các trƣờng nghề chƣa thiết lập t chức phù hợp với các điều kiện nhƣ thực tế tại nơi làm việc, nội dung chƣơng trình chƣa đƣợc cập nhật thƣờng xuyên để theo kịp với sự phát triển sản xuất kinh doanh ở các DN. Trong quá trình đào tạo tại DN, các cơ sở đào tạo gặp một số trƣờng hợp DN kh ng chuẩn bị đ cơ sở vật chất để học tập, các thiết bị nhƣ xe nâng hàng, cầu trục kh ng thể ngƣng làm việc để ngƣời học nghề thực hành, bu i học phải gián đoạn hoặc một vài đối tƣợng học nghề kh ng thể tham gia lớp học đều đặn do kh ng thể thu xếp đƣợc công việc.
- Liên kết đầu ra: đạt mức trung bình. Tỷ lệ tốt nghiệp cao song trên thực tế, chuẩn kỹ năng c a SV vẫn khiến DN băn khoăn, lo ngại. Vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời tốt nghiệp đã đƣợc ch nhƣng do thiếu nhân lực chuyên trách; chƣa có kế hoạch hoạt động cụ thể; kh ng xác định đƣợc đầu mối cung cấp th ng tin.
Từ phân tích trên, có thể thấy các đơn vị đào tạo làm theo khả năng chứ chƣa đào tạo theo nhu cầu c a DN. Quy luật cung cầu trong đào tạo nghề chƣa thực sự tƣơng xứng, đào tạo nghề và nhu cầu lao động có tay nghề vẫn còn nhiều bất cập, sự hợp tác diễn ra một cách tự phát và hình thức, mức độ chƣa cao, hệ quả c a nó đào tạo nghề trình độ sơ cấp c a CSDN hiện nay chƣa thỏa mãn nhu cầu c a DN Tỉnh Bình Dƣơng.
57
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Qua khảo sát thực trạng LKĐT nghề giữa CSDN và DN Tỉnh Bình Dƣơng đã khẳng định rằng: Đào tạo nghề trình độ sơ cấp c a CSDN hiện nay chƣa thỏa mãn nhu cầu c a DN Tỉnh Bình Dƣơng. Hoạt động LKĐT giữa CSDN và DN đã đƣợc thiết lập song còn khá mờ nhạt, chƣa phát huy đƣợc hiệu quả đích thực. DN chƣa cùng với CSDN tham gia các giai đoạn c a quá trình đào tạo, đƣợc minh chứng qua:
Hình thức liên kết: Mức độ liên kết giữa các bên cịn thấp, hình thức hợp tác hiện nay giữa các trƣờng nghề và DN ch yếu đƣợc thể hiện thông qua hợp đồng với DN bồi dƣỡng tay nghề cho c ng nhân hoặc DN đặt hàng, CSDN đào tạo và cung ứng. Theo ý kiến c a các CSDN, 02 hình thức này đƣợc xem là hữu ích nhƣng DN chƣa nhận thức đƣợc trách nhiệm và lợi ích c a họ trong việc tham gia vào cơng tác dạy nghề - nhân tố đảm bảo tính bền vững c a quá trình liên kết..
Quy trình liên kết: 05/06 nội dung chƣa đƣợc hai bên thực hiện một cách chặt chẽ và đồng bộ gồm: Liên kết về mục tiêu, chƣơng trình đào tạo; Liên kết về đội ngũ GV tham gia giảng dạy; Liên kết về tài chính, cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học; Liên kết về t chức hoạt động đào tạo; Liên kết đầu ra. Tuy nói là liên kết nhƣng nhà trƣờmg vẫn ch động, tự mình thực hiện các nội dung, cịn các DN chƣa sẵn sàng tích cực tham gia cùng CSDN.
Sau khi phân tích những điểm mạnh và hạn chế từ thực trạng trên, đã xác định đƣợc nguyên nhân cơ bản là hoạt động LKĐT nghề cịn thụ động và khơng bền vững ch yếu diễn ra theo thời vụ với cơ chế liên kết lỏng lẻo, nội dung liên kết rời rạc, hình thức liên kết ch yếu theo địa chỉ đƣợc thực hiện th ng qua hợp đồng LKĐT khi DN có nhu cầu. CSDN chƣa có cách thức t chức đào tạo phù hợp, hiệu quả cho từng ngành nghề, chƣa có quy trình t chức thực hiện liên kết chặt chẽ. Đây chính là cơ sở thực tiễn giúp ngƣời nghiên cứu đề xuất quy trình LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN Đại Việt Phát và các DN Tỉnh Bình Dƣơng ở Chƣơng 3.
58
Chƣơng 3
ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ
ĐẠI VIỆT PHÁT VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG
3.1. C c cơ sở l căn cứ đề xuất quy trình liên kết đ tạo
3.1.1. ơ s pháp lý
- Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 23/11/2013 Về đ i mới căn bản và toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội ch nghĩa và hội nhập quốc tế”: Đ i mới hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, đào tạo. Chuẩn hóa, hiện đại hóa giáo dục và đào tạo. Đ i mới cách tuyển dụng, sử dụng lao động đã qua đào tạo theo hƣớng chú trọng năng lực, chất lƣợng, hiệu quả công việc thực tế.
- Điều 11 c a Quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học” về Quyền hạn c a các bên tham gia liên kết: Các bên tham gia liên kết có các quyền ch động điều tra nhu cầu về nguồn nhân lực c a thị trƣờng lao động, nhu cầu đƣợc đào tạo c a ngƣời học và đƣợc tìm hiểu, lựa chọn đối tác để LKĐT. Đơn vị ch trì đào tạo đƣợc hồn tồn ch động trong việc t chức quá trình đào tạo gồm: xây dựng chƣơng trình, chuẩn bị các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo đội ngũ GV, cơ sở vật chất, thiết bị); Lập kế hoạch đào tạo; T chức tuyển sinh; Phân công giảng dạy, hợp đồng thỉnh giảng; ra đề, chấm thi/kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; xét công nhận kết quả và cấp bằng tốt nghiệp cho ngƣời học. Đơn vị phối hợp đào tạo đƣợc quyền đề xuất đơn vị ch trì đào tạo b sung vào chƣơng trình đào tạo những nội dung thiết thực, phù hợp với nhu cầu c a thị trƣờng lao động; đƣợc cử đại diện tham gia quản lý, nhận x t, đánh giá ngƣời dạy và ngƣời học theo thỏa thuận trong hợp đồng LKĐT.
59
- Địn ướng p át triển n ân lực tỉn Bìn Dương giai đoạn 2011-2020 đã nhấn mạnh phát triển nhân lực đ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng và cơ cấu hợp l . Phấn đấu đến năm 2020 đạt tỉ lệ lao động qua đào tạo là 80 % và tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề 70%.
3.1.2. ơ s lý lu n
Nhƣ đã trình trong bày ở Chƣơng 1 một số khái niệm cơ bản c a đề tài cũng nhƣ cơ sở khoa học với lý thuyết và mơ hình học tập, quy trình đào tạo nghề c a Đức, đào tạo nghề tại nơi làm việc. Ở Chƣơng 3, ngƣời nghiên cứu vận dụng kết hợp các lý thuyết và mơ hình học tập, đặc biệt chú trọng đào tạo tại nơi làm việc theo dạng thức OJT nhằm đem lại cho ngƣời học nhiều trải nghiệm - lời giải tối ƣu cho bài toán thu hẹp khoảng cách LKĐT và đáp ứng nhu cầu DN hiện nay.
3.1.3. ơ s thực tiễn
Qua khảo sát đã cho thấy hiện nay việc liên kết giữa CSDN và DN chƣa có những quy định, quy trình t chức chặt chẽ; Sự tham gia c a DN vào các hoạt động dạy nghề còn thụ động và không bền vững. LKĐT nghề giữa CSDN và DN chƣa đạt hiệu quả cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu c a DN và xã hội.
Trong liên kết, trƣờng CĐN là đơn vị ch đạo t chức quá trình đào tạo và chịu trách nhiệm t ng thể đối với chất lƣợng c a SV qua đào tạo. Bên cạnh đó, DN tuy kh ng t chức quá trình đào tạo nhƣng là ngƣời sử dụng lao động, chịu trách nhiệm trực tiếp về kỹ năng tay nghề c a HV (HV tham gia vận hành thiết bị, tham gia sản xuất tại DN để tạo ra sản phẩm . Do đó, quy trình đề xuất ch đến việc t chức quá trình LKĐT, nhất là giai đoạn thực hành – thực tế tại DN. Các bên liên kết cần bàn bạc thống nhất rất chi tiết, cụ thể về nội dung, chƣơng trình và tiến độ triển khai để kh ng ảnh hƣởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính c a mỗi bên, nhất là nhiệm vụ sản xuất kinh doanh c a DN.
3.2. Quy trình liên kết đ tạo nghề giữa cơ sở dạy nghề Đại Việt Phát và doanh nghiệp Tỉnh Bình Dƣơng
Quy trình LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN Đại Việt Phát và các DN Tỉnh Bình Dƣơng gồm 6 bƣớc đƣợc minh họa nhƣ sau:
60
Hình 3.1: Quy trình LKĐT giữa CSDN Đại Việt Phát và DN Tỉnh Bình Dƣơng (1) X c định nhu cầu