Lợi ích liên kết đào tạo nghề giữa CSDN và DN

Một phần của tài liệu Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề đại việt phát và các doanh nghiệp tỉnh bình dương (Trang 48 - 51)

HV DN CSDN

• Có năng lực nghề nghiệp thành thục, sẵn sàng tham gia vào thị trƣờng lao động;

• Có thêm thu nhập trong q trình học tập;

• Học tập trong mơi trƣờng lao động thực sự; • Đƣợc trải nghiệm với DN và nghề nghiệp; • Có đƣợc việc làm đ ng chun mơn ngay sau khi tốt nghiệp.

• Thƣờng xuyên đƣợc cập nhật kiến thức về c ng nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới để có thể sẵn sàng đáp ứng c ng việc ngay sau khi tốt nghiệp và có năng lực chuẩn bị tốt hơn cho việc học tập suốt đời.

• Có đƣợc chƣơng trình đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu c a DN;

• Có đƣợc nguồn nhân lực thích ứng đƣợc ngay với cơng việc;

• Năng suất lao động c a ngƣời học;

• Tiết kiệm đƣợc chi phí tuyển dụng và đào tạo lại; • Cải thiện đƣợc năng suất chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ nhờ đội ngũ lao động có năng lực;

• Các cán bộ kỹ thuật c a DN có cơ hội phát triển năng lực về nhiều mặt do họ tham gia vào quá trình tƣ vấn, giảng dạy, đánh giá HS.

• Trao đ i kiến thức giữa GV c a nhà trƣờng và cán bộ hƣớng dẫn cuả các DN; • Thu h t đƣợc thêm nhiều HV; • Tăng cƣờng đƣợc kỹ năng thực hành, thái độ, tác phong làm việc cũng nhƣ động cơ học tập c a HV;

• Cải thiện đƣợc cơng tác đào tạo thực hành trong m i trƣờng lao động thực tiễn;

• Th c đẩy phát triển theo kịp tốc độ c a ngành và cộng đồng, tạo điều kiện chuyển đ i giáo dục - đào tạo sang kiểu đào tạo hƣớng cầu. • Giảm chi phí đào tạo

32

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Thông qua việc nghiên cứu t ng quan các tài liệu, cơng trình trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ phân tích các khái niệm nền tảng, hình thành khung lý luận về LKĐT nghề giữa CSDN và DN. Qua đó có thể r t ra một số kết luận chính nhƣ sau:

Một là, quan điểm LKĐT giữa CSDN và DN, giáo dục gắn liền với lao động

sản xuất đã có từ lâu. Tuy nhiên, các m hình, cách thức đào tạo từ xƣa đến nay, đã và đang áp dụng ở Việt Nam giờ đây đã dƣờng nhƣ tỏ ra kém hiệu quả khi ngƣời lao động chỉ đƣợc đào tạo dựa trên những gì sẵn có c a trƣờng mà không xuất phát từ nhu cầu c a DN với thực tế kiến thức và công việc sau khi ra trƣờng là gần nhƣ hoàn toàn mới.

Hai là, LKĐT giữa các trƣờng sơ cấp nghề và DN hiện nay có nghĩa thiết

thực và đóng vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu sản xuất nhằm tiết kiệm đầu tƣ kỹ thuật cho trƣờng dạy nghề và mang lại lợi ích cho tất cả các bên Ngƣời học: Chất lƣợng đào tạo, cơ hội việc làm; CSDN: Uy tín, thu nhập; DN: Nhu cầu nhân lực trƣớc mắt và lâu dài; Xã hội: Giảm bớt chi phí xã hội, nâng cao hiệu quả chung trong đào tạo . Nhƣng hiện tại, chƣa có c ng trình nào nghiên cứu về LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN Đại Việt Phát và các DN Tỉnh Bình Dƣơng.

Ba là, quy trình LKĐT nghề giữa CSDN và DN đƣợc xác định bao gồm các

khâu:

(1) Liên kết đầu vào

(2) Liên kết c ng nghệ đào tạo mục tiêu, chƣơng trình đào tạo; đội ngũ GV tham gia giảng dạy; tài chính, cơ sở vật chất; t chức đào tạo

(3) Liên kết đầu ra kiểm tra, đánh giá c ng nhận tốt nghiệp; giải quyết việc làm sau tốt nghiệp .

Nội dung và kết quả nghiên cứu c a Chƣơng 1 đã hình thành cơ sở l luận c a LKĐT để ngƣời nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN và các DN Tỉnh Bình Dƣơng hiện nay ở chƣơng tiếp theo.

33

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG LI N KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG

2.1. Kh i lƣợc về c c cơ sở dạy nghề của Tỉnh Bình Dƣơng

2.1.1. Hệ thốn c c cơ s dạy nghề

Bình Dƣơng là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Ngay từ những năm 90 c a thế kỷ trƣớc, với chính sách trải thảm đỏ đón các nhà đầu tƣ, Bình Dƣơng trở thành một trong những tỉnh đi đầu trong thu h t đầu tƣ, góp phần giải quyết việc làm không những cho lao động trong tỉnh mà còn lao động từ các tỉnh khác đến. Quyết định c a Th tƣớng Chính ph phê duyệt quy hoạch t ng thể phát triển tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 sẽ xây dựng Bình Dƣơng thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh tồn diện, đảm bảo mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần c a nhân dân; Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng phát triển công nghiệp dịch vụ, tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn tốc độ tăng tƣởng kinh tế c a vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Phát triển và chuyển dịch các ngành kinh tế theo hƣớng tăng cao c ng nghiệp và dịch vụ trong t ng GDP.

Theo đó, tốc độ phát triển mạng lƣới dạy nghề tăng khá nhanh trong những năm gần đây. Tính đến tháng 12/2016, trên địa bàn Tỉnh có 06 trƣờng Cao đẳng nghề, 08 trƣờng Trung cấp nghề, 12 Trung tâm dạy nghề c ng lập và 80 cơ sở khác có tham gia dạy nghề đƣợc t ng hợp qua bảng:

34

Một phần của tài liệu Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề đại việt phát và các doanh nghiệp tỉnh bình dương (Trang 48 - 51)