Số lƣợng các CSDN các năm 2008, 2012, 2016

Một phần của tài liệu Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề đại việt phát và các doanh nghiệp tỉnh bình dương (Trang 51 - 52)

S lƣợng c c cơ sở ạ nghề ua c c nă 2008 2012 2016 Trƣờng Cao đẳng nghề 5 5 6 Trƣờng Trung cấp nghề 5 8 7 Trung tâm dạy nghề 16 15 12 Cơ sở khác có tham gia dạy nghề 14 22 80

(Nguồn: Hội ng ị tuyển sin đào tạo ng ề tỉn Bìn Dương năm 2016 do Sở LĐ- TB&XH tỉn Bìn Dương tổ c c tại Trường ĐN Việt Nam– Singapore)

Trong đó :

- Các cơ sở đào tạo trình độ cao đẳng nghề chiếm 5.7% 06 cơ sở - Các cơ sở đào tạo trình độ trung cấp nghề chiếm 6.6% 07 cơ sở - Các cơ sở đào tạo trình độ sơ cấp nghề chiếm 87.6 % 92 cơ sở

Sự phát triển đào tạo nghề c a Bình Dƣơng trong những năm qua thể hiện ở những mặt cụ thể:

- Qui m đào tạo nghề c a tỉnh có sự gia tăng đáng kể. Năm 2008, các cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh đã đào tạo cho 145.823 ngƣời cho các cấp trình độ. Đến năm 2015, qui m tăng lên 616.665 ngƣời.

- Cơ cấu ngành nghề đào tạo là đa ngành: Tin học viễn th ng chiếm 21,34%; Chế tạo vận hành máy móc thiết bị chiếm 18,54%; Y dƣợc 11,68%; Kinh tế chiếm 10,24%. Hệ thống mạng lƣới dạy nghề đã đƣợc xã hội hố, khuyến khích các thành phần kinh tế và cá nhân tham gia khoảng 47,0%.

- Diện tích mặt bằng bình qn gần 25,9m2/HV. Chỉ tiêu này tƣơng đối tốt để đảm bảo không gian học nghề.

- T ng số cán bộ nhân viên trong các CSDN c a Tỉnh Bình Dƣơng có khoảng 1.735 ngƣời, trong đó có 90,0% số GV đạt chuẩn. Đội ngũ GV có trình độ trên đại học chiếm 12,8%, cao đẳng và đại học chiếm 62,4%, trình độ từ trung cấp trở xuống còn lớn, chiếm 24,8%.

35

2.1.2. Nguồn nhân lực sơ cấp nghề

Sau 20 năm hình thành và phát triển, các KCN tại Bình Dƣơng đã kh ng ngừng lớn mạnh, trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển KT-XH c a địa phƣơng. Đến tháng 12/2015, tồn tỉnh đã có 28 KCN với t ng diện tích trên 9.500 ha, chiếm 9,5% về số lƣợng và 11,3% về diện tích KCN c a cả nƣớc.

Hàng năm, số lƣợng HV học nghề tốt nghiệp ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới 3 tháng tại các cơ sở dạy nghề cung cấp cho thị trƣờng lao động bình quân trên 30.000 ngƣời. Lao động qua đào tạo, tuy đã có những chuyển biến tích cực về chất lƣợng, nhƣng cơ cấu chƣa hợp l , nên vẫn tồn tại tình trạng thừa lao động có bằng cấp, thiếu lao động có kỹ thuật; Lao động qua đào tạo vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu c a các KCN về chất lƣợng và số lƣợng.[35]

Một phần của tài liệu Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề đại việt phát và các doanh nghiệp tỉnh bình dương (Trang 51 - 52)