Lợi íc liên kết
Mục tiêu c a liên kết là nhằm thỏa mãn mong muốn chung, mong muốn cụ thể c a từng thành phần, t chức tham gia liên kết dƣới dạng các lợi ích nhƣ lợi ích kinh tế, lợi ích an ninh, an tồn, nâng cao vị thế, gia tăng nguồn lực...Có thể nói lợi ích là động lực cho liên kết.
31
Bảng 1.2: Lợi ích liên kết đào tạo nghề giữa CSDN và DN [17]
HV DN CSDN
• Có năng lực nghề nghiệp thành thục, sẵn sàng tham gia vào thị trƣờng lao động;
• Có thêm thu nhập trong q trình học tập;
• Học tập trong môi trƣờng lao động thực sự; • Đƣợc trải nghiệm với DN và nghề nghiệp; • Có đƣợc việc làm đ ng chuyên môn ngay sau khi tốt nghiệp.
• Thƣờng xuyên đƣợc cập nhật kiến thức về c ng nghệ sản xuất tiên tiến trên thế giới để có thể sẵn sàng đáp ứng c ng việc ngay sau khi tốt nghiệp và có năng lực chuẩn bị tốt hơn cho việc học tập suốt đời.
• Có đƣợc chƣơng trình đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu c a DN;
• Có đƣợc nguồn nhân lực thích ứng đƣợc ngay với cơng việc;
• Năng suất lao động c a ngƣời học;
• Tiết kiệm đƣợc chi phí tuyển dụng và đào tạo lại; • Cải thiện đƣợc năng suất chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ nhờ đội ngũ lao động có năng lực;
• Các cán bộ kỹ thuật c a DN có cơ hội phát triển năng lực về nhiều mặt do họ tham gia vào quá trình tƣ vấn, giảng dạy, đánh giá HS.
• Trao đ i kiến thức giữa GV c a nhà trƣờng và cán bộ hƣớng dẫn cuả các DN; • Thu h t đƣợc thêm nhiều HV; • Tăng cƣờng đƣợc kỹ năng thực hành, thái độ, tác phong làm việc cũng nhƣ động cơ học tập c a HV;
• Cải thiện đƣợc công tác đào tạo thực hành trong m i trƣờng lao động thực tiễn;
• Th c đẩy phát triển theo kịp tốc độ c a ngành và cộng đồng, tạo điều kiện chuyển đ i giáo dục - đào tạo sang kiểu đào tạo hƣớng cầu. • Giảm chi phí đào tạo
32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Thông qua việc nghiên cứu t ng quan các tài liệu, cơng trình trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ phân tích các khái niệm nền tảng, hình thành khung lý luận về LKĐT nghề giữa CSDN và DN. Qua đó có thể r t ra một số kết luận chính nhƣ sau:
Một là, quan điểm LKĐT giữa CSDN và DN, giáo dục gắn liền với lao động
sản xuất đã có từ lâu. Tuy nhiên, các m hình, cách thức đào tạo từ xƣa đến nay, đã và đang áp dụng ở Việt Nam giờ đây đã dƣờng nhƣ tỏ ra kém hiệu quả khi ngƣời lao động chỉ đƣợc đào tạo dựa trên những gì sẵn có c a trƣờng mà khơng xuất phát từ nhu cầu c a DN với thực tế kiến thức và công việc sau khi ra trƣờng là gần nhƣ hoàn toàn mới.
Hai là, LKĐT giữa các trƣờng sơ cấp nghề và DN hiện nay có nghĩa thiết
thực và đóng vai trị quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu sản xuất nhằm tiết kiệm đầu tƣ kỹ thuật cho trƣờng dạy nghề và mang lại lợi ích cho tất cả các bên Ngƣời học: Chất lƣợng đào tạo, cơ hội việc làm; CSDN: Uy tín, thu nhập; DN: Nhu cầu nhân lực trƣớc mắt và lâu dài; Xã hội: Giảm bớt chi phí xã hội, nâng cao hiệu quả chung trong đào tạo . Nhƣng hiện tại, chƣa có c ng trình nào nghiên cứu về LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN Đại Việt Phát và các DN Tỉnh Bình Dƣơng.
Ba là, quy trình LKĐT nghề giữa CSDN và DN đƣợc xác định bao gồm các
khâu:
(1) Liên kết đầu vào
(2) Liên kết c ng nghệ đào tạo mục tiêu, chƣơng trình đào tạo; đội ngũ GV tham gia giảng dạy; tài chính, cơ sở vật chất; t chức đào tạo
(3) Liên kết đầu ra kiểm tra, đánh giá c ng nhận tốt nghiệp; giải quyết việc làm sau tốt nghiệp .
Nội dung và kết quả nghiên cứu c a Chƣơng 1 đã hình thành cơ sở l luận c a LKĐT để ngƣời nghiên cứu tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng LKĐT nghề trình độ sơ cấp giữa CSDN và các DN Tỉnh Bình Dƣơng hiện nay ở chƣơng tiếp theo.
33
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG LI N KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP GIỮA CƠ SỞ DẠY NGHỀ VÀ CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH BÌNH DƢƠNG
2.1. Kh i lƣợc về c c cơ sở dạy nghề của Tỉnh Bình Dƣơng
2.1.1. Hệ thốn c c cơ s dạy nghề
Bình Dƣơng là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Ngay từ những năm 90 c a thế kỷ trƣớc, với chính sách trải thảm đỏ đón các nhà đầu tƣ, Bình Dƣơng trở thành một trong những tỉnh đi đầu trong thu h t đầu tƣ, góp phần giải quyết việc làm không những cho lao động trong tỉnh mà còn lao động từ các tỉnh khác đến. Quyết định c a Th tƣớng Chính ph phê duyệt quy hoạch t ng thể phát triển tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2020 sẽ xây dựng Bình Dƣơng thành một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh toàn diện, đảm bảo mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, xóa đói giảm nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần c a nhân dân; Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng phát triển công nghiệp dịch vụ, tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn tốc độ tăng tƣởng kinh tế c a vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Phát triển và chuyển dịch các ngành kinh tế theo hƣớng tăng cao c ng nghiệp và dịch vụ trong t ng GDP.
Theo đó, tốc độ phát triển mạng lƣới dạy nghề tăng khá nhanh trong những năm gần đây. Tính đến tháng 12/2016, trên địa bàn Tỉnh có 06 trƣờng Cao đẳng nghề, 08 trƣờng Trung cấp nghề, 12 Trung tâm dạy nghề c ng lập và 80 cơ sở khác có tham gia dạy nghề đƣợc t ng hợp qua bảng:
34
Bảng 2.1: Số lƣợng các CSDN các năm 2008, 2012, 2016
S lƣợng c c cơ sở ạ nghề ua c c nă 2008 2012 2016 Trƣờng Cao đẳng nghề 5 5 6 Trƣờng Trung cấp nghề 5 8 7 Trung tâm dạy nghề 16 15 12 Cơ sở khác có tham gia dạy nghề 14 22 80
(Nguồn: Hội ng ị tuyển sin đào tạo ng ề tỉn Bìn Dương năm 2016 do Sở LĐ- TB&XH tỉn Bìn Dương tổ c c tại Trường ĐN Việt Nam– Singapore)
Trong đó :
- Các cơ sở đào tạo trình độ cao đẳng nghề chiếm 5.7% 06 cơ sở - Các cơ sở đào tạo trình độ trung cấp nghề chiếm 6.6% 07 cơ sở - Các cơ sở đào tạo trình độ sơ cấp nghề chiếm 87.6 % 92 cơ sở
Sự phát triển đào tạo nghề c a Bình Dƣơng trong những năm qua thể hiện ở những mặt cụ thể:
- Qui m đào tạo nghề c a tỉnh có sự gia tăng đáng kể. Năm 2008, các cơ sở đào tạo nghề trong tỉnh đã đào tạo cho 145.823 ngƣời cho các cấp trình độ. Đến năm 2015, qui m tăng lên 616.665 ngƣời.
- Cơ cấu ngành nghề đào tạo là đa ngành: Tin học viễn th ng chiếm 21,34%; Chế tạo vận hành máy móc thiết bị chiếm 18,54%; Y dƣợc 11,68%; Kinh tế chiếm 10,24%. Hệ thống mạng lƣới dạy nghề đã đƣợc xã hội hoá, khuyến khích các thành phần kinh tế và cá nhân tham gia khoảng 47,0%.
- Diện tích mặt bằng bình qn gần 25,9m2/HV. Chỉ tiêu này tƣơng đối tốt để đảm bảo không gian học nghề.
- T ng số cán bộ nhân viên trong các CSDN c a Tỉnh Bình Dƣơng có khoảng 1.735 ngƣời, trong đó có 90,0% số GV đạt chuẩn. Đội ngũ GV có trình độ trên đại học chiếm 12,8%, cao đẳng và đại học chiếm 62,4%, trình độ từ trung cấp trở xuống cịn lớn, chiếm 24,8%.
35
2.1.2. Nguồn nhân lực sơ cấp nghề
Sau 20 năm hình thành và phát triển, các KCN tại Bình Dƣơng đã kh ng ngừng lớn mạnh, trở thành nguồn lực quan trọng để phát triển KT-XH c a địa phƣơng. Đến tháng 12/2015, toàn tỉnh đã có 28 KCN với t ng diện tích trên 9.500 ha, chiếm 9,5% về số lƣợng và 11,3% về diện tích KCN c a cả nƣớc.
Hàng năm, số lƣợng HV học nghề tốt nghiệp ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới 3 tháng tại các cơ sở dạy nghề cung cấp cho thị trƣờng lao động bình quân trên 30.000 ngƣời. Lao động qua đào tạo, tuy đã có những chuyển biến tích cực về chất lƣợng, nhƣng cơ cấu chƣa hợp l , nên vẫn tồn tại tình trạng thừa lao động có bằng cấp, thiếu lao động có kỹ thuật; Lao động qua đào tạo vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu c a các KCN về chất lƣợng và số lƣợng.[35]
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động qua đào tạo nghề 2010 – 2015
Nă Dạ nghề Sơ cấ nghề Trung cấ nghề Ca đẳng nghề 2010 100,0 97,9 1,7 0.4 2011 100,0 96,0 3,0 1,0 2012 100,0 92,0 6,0 2,0 2013 100,0 88,0 9,0 3,0 2014 100,0 80,0 12,0 4,0 2015 100,0 80,0 15,0 5,0
(Nguồn: Theo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉn Bìn Dương đến năm 2020)
Tuy đào tạo sơ cấp nghề có giảm nhƣng kh ng đáng kể. Một số ngành nghề đƣợc cho là thiếu hụt và rất cần thiết đối với các DN trong những năm gần đây là nghề vận hành xe nâng hàng, vận hành cẩu trục Cầu trục, C ng trục, Cần trục,… ; Vận hành áp lực lị hơi, máy n n khí,… ; Bảo dƣỡng và sửa chữa thiết bị nâng hạ, điện dân dụng, điện c ng nghiệp, cơ điện,…do quy mô phát triển công nghiệp - dịch vụ ngày càng lớn. Điển hình ở các khu vực Th Dầu Một, Dĩ n, Thuận n,
36
Thuận Giao, Tân Uyên, Dầu Tiếng, Ph Giáo, Bến Cát, Bàu Bàng….các KCN, khu liên hợp, cụm sản xuất đƣợc thành lập k o theo sự ra đời c a hàng loạt các DN, tập đồn n i tiếng có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Ấn Độ,…Với giao th ng th ng thống, đƣờng bộ chất lƣợng, chính sách nhà nƣớc ƣu đãi nhƣ giảm thuế thu nhập DN, thuế xuất khẩu. Các DN tập đoàn kinh doanh sản xuất đa dạng với quy m lớn, các nhà máy giấy, nhà máy dệt, nhà máy cao su, nhà máy sản xuất các linh kiện nhập khẩu, lốp xe t nhƣ tập đoàn lốp xe Kumho Hàn Quốc nên việc sử dụng các thiết bị nâng hàng trong nhà xƣởng kh ng những rất cần thiết mà còn đƣợc lắp đặt nhiều để phục vụ quá trình sản xuất.[36]
2.1.3. Đặc điểm hoạt động dạy nghề c cơ s dạy nghề Đại Việt Phát
Tên cơ sở: CƠ SỞ DẠY NGH ĐẠI VIỆT PHÁT
Cơ quan ch quản: Sở Lao Động Thƣơng Binh & Xã Hội Tỉnh Bình Dƣơng Địa chỉ: Số 192, Đƣờng ĐX 033, Khu phố 1, P. Ph Mỹ, TP. TDM, Tỉnh Bình Dƣơng.
Trụ sở chính: Số 192, Đƣờng ĐX 033, Khu phố 1, P. Ph Mỹ, TP. TDM, Tỉnh Bình Dƣơng.
Chi nhánh 1: Số 22, Lê Duẩn, Xã n Phƣớc, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai.
CSDN Đại Việt Phát đƣợc thành lập vào ngày 18/4/2011, là cơ sở giáo dục nghề nghiệp dân lập, thuộc Sở LĐTB&XH, có chức năng đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ theo trình độ sơ cấp nghề nhằm trang bị cho ngƣời học năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đạo đức nghề nghiệp, ý thức t chức kỷ luật, tác phong công nghiệp; Bồi dƣỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho ngƣời lao động theo yêu cầu c a DN, cơ sở sản xuất kinh doanh và c a ngƣời lao động; Tạo điều kiện cho HS có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động trên địa bàn thành phố Th Dầu Một và các huyện Thuận n,
37
Dĩ n, Bến Cát, Tân Uyên, Ph Giáo, Dầu Tiếng, Bàu Bàng, Thuận giao …c a tỉnh Bình Dƣơng .
Cơ cấu t chức và nhân sự c a CSDN Đại Việt Phát đƣợc phác họa: