Các thành tố trong quan hệ giữa CSDN và DN

Một phần của tài liệu Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề đại việt phát và các doanh nghiệp tỉnh bình dương (Trang 38 - 44)

22

- Cơ sở đào tạo là các trƣờng, các trung tâm có chức năng đào tạo nguồn nhân lực trình độ sơ cấp.

- DN là đơn vị sản xuất, kinh doanh có chức năng sử dụng lao động qua đào tạo theo nhu cầu và đặc điểm sản xuất.

- Cơ quan quản lí nhà nƣớc về ngƣời lao động là đơn vị cầu nối giữa CSDN với DN và ngƣời lao động. Cơ quan này có chức năng xây dựng cơ chế chính sách dựa trên luật pháp nhà nƣớc để bảo vệ ngƣời lao động, hỗ trợ trƣờng nghề trong đào tạo và ràng buộc DN tham gia vào quá trình đào tạo với CSDN, cũng nhƣ trả phí đào tạo khi sử dụng lao động mà kh ng tham gia đào tạo.

Trong mối quan hệ giữa các thành tố đƣợc minh họa ở hình 1.3 thì:

- Quan hệ giữa CSDN với DN đƣợc thực hiện qua các thỏa thuận hợp tác tồn diện. Qua đó, DN cung cấp nhu cầu và yêu cầu tuyển dụng, tham gia vào quá trình xây dựng chƣơng trình đào tạo, phụ trách đào tạo năng lực thực hành nghề nâng cao cho ngƣời học. CSDN tuyển sinh, xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp với nhu cầu DN, và t chức đào tạo kiến thức, kĩ năng thực hành nghề cơ bản, rèn đạo đức nghề nghiệp, luyện kỉ luật lao động và tác phong công nghiệp cho ngƣời học.

- Quan hệ giữa CSDN với cơ quan quản lí nhà nƣớc về ngƣời lao động đƣợc thực hiện th ng qua các cơ chế chính sách phù hợp với pháp luật. CSDN tiếp nhận th ng tin đào tạo và đào tạo b sung thông qua t chức này, đồng thời cung cấp nguồn nhân lực đã qua đào tạo đến DN. Cơ quan quản lí nhà nƣớc về ngƣời lao động có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động và cơ sở đào tạo đối với những DN sử dụng nhân lực mà kh ng tham gia đào tạo.

- Quan hệ giữa cơ quan quản lí nhà nƣớc về ngƣời lao động với DN cũng đƣợc thực hiện th ng qua các cơ chế chính sách phù hợp với pháp luật. DN cung cấp nhu cầu và yêu cầu tuyển dụng đến cơ quan quản lí nhà nƣớc, đồng thời đƣợc phép tuyển dụng lao động thông qua t chức này. Cơ quan quản lí nhà nƣớc xây dựng cơ chế nhằm ràng buộc DN trả phí khi tuyển dụng lao động mà kh ng tham gia đào tạo, đồng thời ràng buộc thời gian làm việc cho DN đối với ngƣời lao động đƣợc DN tham gia đào tạo.[12]

23

Từ phân tích trên cho thấy, vùng giao nhau c a ba thành tố trong mơ hình chính là quan hệ giữa CSDN với DN trong đào tạo. Theo đó, cơ sở đào tạo phải tạo ra sản phẩm” gắn bó chặt chẽ với thị trƣờng lao động và với DN, đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Sản phẩm ở đây chính là nguồn nhân lực đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng về chuyên m n nghề nghiệp, thái độ, hành vi đạo đức để có thể đảm nhận các c ng việc đƣợc giao tại các DN khi hồn thành xong khóa đào tạo. Và đào tạo nguồn nhân lực theo hƣớng gắn CSDN với DN nhất thiết phải dựa trên quan hệ hợp tác bình đẳng giữa các bên trong đào tạo và sự hỗ trợ về cơ chế chính sách c a cơ quan quản lí nhà nƣớc.

1.3.2. Mối quan hệ giữ c c yếu tố tron i n ết iữ cơ s ạy n hề và o nh n hiệp

M c tiêu liên kết

Mục tiêu cụ thể c a LKĐT nghề trình độ sơ cấp nhằm gi p ngƣời học có năng lực thực hiện đƣợc các c ng việc đơn giản c a một nghề. Đào tạo sơ cấp trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp đƣợc thể hiện bằng hợp đồng đào tạo” - sự giao kết bằng lời nói hoặc bằng văn bản về quyền và nghĩa vụ giữa ngƣời đứng đầu cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp, lớp đào tạo nghề, t chức, cá nhân với ngƣời học tham gia các chƣơng trình đào tạo thƣờng xuyên và trong trƣờng hợp DN tuyển ngƣời vào đào tạo để làm việc cho DN. HV đƣợc đào tạo sẽ có địa chỉ sử dụng hoặc tối thiểu là đƣợc đào tạo theo cầu” c a thị trƣờng lao động, gi p ngƣời học an tâm học tập, nâng cao chất lƣợng đào tạo và giảm lãng phí cho xã hội.

Nội dung liên kết

Li n ết tr ng tu ển sinh

- CSDN đào tạo theo đơn đặt hàng” từ DN, nghĩa là DN gửi đơn hàng” tới CSDN u cầu đào tạo lực lƣợng lao động có trình độ, kỹ năng nghề đáp ứng vị trí làm việc tại DN sau tốt nghiệp. Căn cứ vào đơn hàng”, CSDN ch động thực hiện kế hoạch tuyển sinh có sự tham gia từ phía DN. Sau đó, DN cử cán bộ tƣ vấn nghề nghiệp cùng cán bộ trƣờng nghề tới các trƣờng THPT, THCS tƣ vấn hƣớng nghiệp cho HS.

24

- CSDN đào tạo HV do DN gửi đến. Ở hình thức này, DN ch động tuyển sinh với số lƣợng, cơ cấu nhất định theo yêu cầu phía DN. CSDN giữ vai trị đào tạo, cấp bằng tốt nghiệp và đảm bảo số HV này thích ứng với vị trí làm việc tại DN.

- CSDN liên kết với DN cùng thực hiện chiến dịch tạo nguồn nhân lực tiềm năng, sẵn sàng bù đắp vị trí khuyết, thiếu trong chiến lƣợc phát triển c a DN. Hình thức này địi hỏi đội ngũ cán bộ chuyên trách c a hai bên cùng liên kết hoạch định kế hoạch, xác định ngành, nghề, số lƣợng cần tuyển và phƣơng thức tuyển. [15, tr.27]

Trong 3 hình thức trên, hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng” đã đƣợc ký kết thể hiện rõ nét về LKĐT gắn với DN. CSDN luôn gắn kết với các DN để thực hiện 3 cùng” theo quy trình đào tạo chính. Một là - cùng xác định mục tiêu, kế hoạch đào tạo cho từng loại ngành, nghề cụ thể. Hai là - đội ngũ GV, kỹ sƣ và chuyên gia lành nghề, trợ giảng, cán bộ quản lý các bên cùng phối hợp đào tạo và quản l đào tạo. Ba là - Kết thúc các khoá học ngƣời học ứng dụng kiến thức đƣợc trang bị để áp dụng vào thực tiễn nơi làm việc.

Li n ết tr ng xâ ựng ục ti u, chƣơng trình đ tạ

- Nội dung chƣơng trình đào tạo đƣợc xây dựng dựa trên yêu cầu thực tế về ngành nghề DN cần. Căn cứ vào khung chƣơng trình, vào chuẩn đầu ra c a nghề đào tạo, CSDN và DN xác định nội dung cụ thể cần đƣợc đào tạo và kế hoạch chƣơng trình đào tạo gắn kết với yêu cầu sử dụng, tạo điều kiện cho ngƣời học phát triển năng lực hành nghề sau tốt nghiệp. Các công việc chuyên nghề mà ≥ 70% DN trên địa bàn có nhu cầu đƣợc xem là các nội dung bắt buộc, đƣợc dạy tại trƣờng; Các cơng việc cịn lại đƣợc xem là các nội dung tự chọn khác nhau theo từng DN và đƣợc dạy tại các DN. Trong đó, hệ thống kiến thức, kỹ năng, năng lực tự ch và trách nhiệm đƣợc thiết kế đồng bộ với phƣơng pháp giảng dạy, điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy, học tập và đánh giá kết quả học tập để đảm bảo ngƣời học tích lũy đƣợc kiến thức, kỹ năng, năng lực tự ch và trách nhiệm cần thiết để thực hiện các c ng việc đơn giản c a nghề. [15, tr.28]

25

- GV, CBKT, CBQL phía CSDN và DN là đội ngũ trực tiếp tham gia vào hoạt động LKĐT, hiện thực hoá, quyết định mức độ thành c ng c a LKĐT. Căn cứ vào nội dung, yêu cầu c a chƣơng trình đào tạo, đội ngũ này phải xây dựng, điều chỉnh, b sung những kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp mà DN cần. Do vậy, đối với NT, cần xây dựng đội ngũ GV đ về số lƣợng, đạt chuẩn về chất lƣợng chuẩn về trình độ chuyên m n; chuẩn về nghiệp vụ; chuẩn về đạo đức - tƣ cách ngƣời thầy , đồng bộ về cơ cấu. Đối với DN, đội ngũ CBKT tham gia hoạt động giảng dạy phải đảm bảo các tiêu chí: trình độ chun m n, tay nghề cao; có phẩm chất tƣ cách đạo đức; nhiệt tình, có trách nhiệm với c ng việc đƣợc giao. Căn cứ vào tính chất, điều kiện thời gian, vị trí c ng tác, có thể yêu cầu: GV c a nhà trƣờng tham gia giảng dạy l thuyết chuyên môn, hƣớng dẫn thực hành cơ bản; CBKT tay nghề cao c a DN tham gia giảng dạy thực hành nghề, hƣớng dẫn thực tập nghề. [15, tr.29]

Li n ết về t i chính, cơ sở vật chất

Tài chính đảm bảo hoạt động LKĐT gồm: Ngân sách nhà nƣớc, học phí, các nguồn thu và hỗ trợ khác. Ngồi ra, DN có trách nhiệm đầu tƣ, đóng góp một phần tài chính - phí hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nguồn kinh phí này đƣợc coi nhƣ nguồn kinh phí bắt buộc DN phải thực hiện khi sử dụng lao động đã qua đào tạo .

- CSVC, thiết bị nhà xƣởng ảnh hƣởng kh ng nhỏ tới kỹ năng thực hành nghề, là một trong những yếu tố quyết định hình thành kỹ năng thực hành nghề, có ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình hình thành và phát triển kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp c a ngƣời học trong tƣơng lai. Vì vậy, cơ sở vật chất, trang thiết bị c a trƣờng nghề phải lu n đƣợc đầu tƣ đ i mới. Các DN có thể hỗ trợ cho NT thông qua việc sử dụng cơ sở vật chất cuả DN để học viên có cơ hội làm quen với m i trƣờng DN, các thiết bị, công nghệ sản xuất c a DN. Đồng thời các DN cũng có cơ hội lựa chọn, hƣớng nghiệp cho những ngƣời học có năng lực phục vụ tốt cho DN sau khi tốt nghiệp. [15, tr.27]

Li n ết về iể tra, đ nh gi ết uả học tậ

- Kiểm tra, đánh giá kh ng chỉ nhằm thẩm định chất lƣợng hoạt động LKĐT mà còn là sự kiểm nghiệm mức độ phù hợp c a quá trình, xem xét hoạt động c a NT và DN có phù hợpvới mục tiêu đã định hay kh ng; NT cùng với DN phối hợp

26

kiểm tra, đánh giá, c ng nhậnt ốt nghiệp cho HV, ch trọng đánh giá kỹ năng thực hành, tay nghề trong m i trƣờng sản xuất thực tế qua hình thức t chức thi thực hành tại xƣởng sản xuất c a chính DN. Hội đồng đánh giá gồm cán bộ GV c a trƣờng và CBKT đ phẩm chất, tiêu chuẩn c a DN với tƣ cách là ngƣời sử dụng lao động cùng tham gia. [15, tr.31]

Li n ết về giải u ết việc l sau đ tạ

- Hoạt động đòi hỏi các trƣờng nghề phải phối hợp chặt chẽ với DN, giới thiệu cơ hội việc làm cho ngƣời học sau tốt nghiệo. Ngồi ra, các trƣờng có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ các nguồn quỹ c a Nhà nƣớc để xây dựng mối quan hệ với các cơ quan, t chức có chức năng giải quyết việc làm cho ngƣời học. Kết quả việc làm sau tốt nghiệp đƣợc xem x t qua các nhân tố nhƣ: Thời gian có việc làm, việc làm đ ng ngành nghề, đ ng trình độ... Việc đáp ứng kết quả việc làm chính là hiệu quả c a quá trình LKĐT. [15, tr.32]

Điều kiện t ực iện liên kết

Đối với đơn vị ch trì đào tạo là các DN

- Đã có văn bản cho ph p mở ngành đào tạo đối với ngành dự định liên kết; - Đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt chỉ tiêu đào tạo;

- Đảm bảo yêu cầu về đội ngũ GV, CBQL, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy theo quy định, phù hợp với mục tiêu đào tạo c a khóa học.

Đối với đơn vị phối hợp đào tạo là các CSDN

- Xác định đƣợc nhu cầu đào tạo về: số lƣợng, ngành nghề và trình độ đào tạo; - Xác định đƣợc địa điểm đặt lớp: phải là các trƣờng, các trung tâm giáo dục

thƣờng xuyên cấp tỉnh và trung tâm giáo dục thƣờng xuyên cấp huyện.

- Đảm bảo yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị cần thiết để phục vụ dạy học, thực hành, thực tập, đảm bảo m i trƣờng sƣ phạm, có đội ngũ cán bộ quản l phù hợp với mục tiêu đào tạo c a khóa học. [2]

Hai bên liên kết đào tạo có trách nhiệm thực hiện các cam kết trong hợp đồng liên kết và các thỏa thuận khác giữa hai bên; phối hợp, theo dõi, giám sát lẫn nhau về các vấn đề thực hiện các quy chế về tuyển sinh, đào tạo; thực hiện chƣơng trình, quản lý quá trình dạy-học; đảm bảo chất lƣợng đào tạo, đảm bảo quyền lợi

27

cho ngƣời dạy, ngƣời học và việc thực hiện hợp đồng liên kết trong suốt quá trình thực hiện khố đào tạo.

1.3.3. Quy trình liên kết đào tạo nghề giữ cơ s dạy nghề và doanh nghiệp

Sản phẩm đào tạo là cầu nối, gắn kết giữa CSDN và DN. Do đó, bên cạnh việc xác định rõ nội dung gắn kết cần phải có cơ chế gắn kết phù hợp. LKĐT giữa trƣờng CĐN với DN trong các KCN thực chất là hoạt động liên kết, phối hợp trên các khâu c a quá trình đào tạo, bao gồm: Đầu vào Input , Quá trình Process , Đầu ra Output, Outcome , và chịu sự tác động c a c ng nghệ đào tạo. Các khâu có liên hệ mật thiết với nhau, khâu đầu ra điều kiện, là mục tiêu quyết định nội dung các khâu còn lại.

Một phần của tài liệu Liên kết đào tạo nghề trình độ sơ cấp giữa cơ sở dạy nghề đại việt phát và các doanh nghiệp tỉnh bình dương (Trang 38 - 44)