Nhiệm vụ, nội dung và phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 51)

8. Kết cấu của luận văn

1.3.2.Nhiệm vụ, nội dung và phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC

1.3.2.Nhiệm vụ, nội dung và phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học

học sinh Tiểu học

Có thể nói, nhân cách của học sinh tiểu học thể hiện trƣớc hết qua bộ mặt đạo đức. Ở tiểu học, quá trình giáo dục đạo đức giúp các em khơng những biết, thừa nhận sự cần thiết, tính tất yếu của chuẩn mực mà cịn thực hiện hành vi, cơng việc theo sự hiểu biết của mình cùng với động cơ, tình cảm tích cực. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học chủ yếu đƣa ra các chuẩn mực đạo đức dƣới dạng những mẫu hành vi cụ thể.

Chƣơng trình giáo dục đạo đức ở tiểu học gồm một hệ thống các chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật, thẩm mĩ cơ bản nhất, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học trong các mối quan hệ của các em với bản thân, gia đình, nhà trƣờng, cộng đồng và tự nhiên. Những chuẩn mực hành vi đạo đức đó đƣợc xây dựng từ các phẩm chất đạo đức nhƣ: lòng yêu nƣớc, lòng nhân ái, lòng yêu lao động, tinh thần tập thể, tính kỉ luật. Hệ thống chuẩn mực này cung cấp cho học sinh dƣới dạng các tri thức sơ đẳng, cụ thể là [18, tr. 87]:

− Quan hệ cá nhân với bản thân: khiêm tốn, thật thà, trung thực, tự làm lấy việc của mình, biết cảm thơng cho ngƣời khác…

− Quan hệ cá nhân với những ngƣời xung quanh: yêu quý, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; quan tâm, giúp đỡ anh chị em trong gia đình; kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo; tơn trọng, giúp đỡ, đồn kết với bạn bè; tôn trọng, quan tâm và giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, phụ nữ, cụ già em nhỏ, ngƣời tàn tật… theo khả năng của mình.

− Quan hệ cá nhân với tài sản xã hội, tài sản của ngƣời khác: tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trƣờng (trƣờng lớp, bàn ghế, dụng cụ lao động, …), của xã hội (nhà cửa, máy móc, hàng hố, những cơng trình cơng cộng,…), của ngƣời khác (đồ đạc, thƣ từ,…).

− Quan hệ cá nhân với công việc, lao động: chăm chỉ, kiên trì, vƣợt khó trong học tập; tích cực tham gia các cơng việc lao động khác nhau (lao động tự phục vụ, lao động sản xuất, lao động cơng ích,…).

− Quan hệ cá nhân với thiên nhiên: bảo vệ, giữ gìn mơi trƣờng tự nhiên xung quanh nơi học, nơi chơi, nơi qua lại; bảo vệ cây trồng, cây xanh có ích, vật ni, động vật có ích, diệt trừ động vật có hại (chuột, muỗi, ruồi,…), tiết kiệm và bảo vệ nguồn nƣớc; bảo vệ tài nguyên thiên nhiên…

− Quan hệ các nhân với xã hội: tơn kính quốc kì, quốc ca; kính u Bác Hồ; tự hào về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam; biết ơn những thƣơng binh liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội, công an; yêu quê hƣơng, làng xóm, phố phƣờng của mình; yêu mến và tự hào về trƣờng lớp; giữ gìn mơi trƣờng sống xung quanh; bảo vệ các di tích lịch sử - văn hố do ơng cha để lại…

1.3.2.1. Nhiệm vụ và nội dung giáo dục đạo đức

* Nhiệm vụ của giáo dục đạo đức:

Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học có các nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau [19, tr. 105 – 106]:

− Bồi dƣỡng cho học sinh những hiểu biết về các chuẩn mực đạo đức sơ đẳng trong các mối quan hệ với bản thân, với gia đình, với nhà trƣờng, với xã hội và với tự nhiên.

− Bồi dƣỡng cho các em những xúc cảm, tình cảm tích cực đối với các chuẩn mực hành vi đạo đức.

− Rèn luyện các em hành vi và thói quen thực hiện hành vi phù hợp với chuẩn mực đã đƣợc quy định.

* Nội dung của giáo dục đạo đức [18, tr. 88 – 91]:

Thứ nhất, giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh: là quá trình hình thành ở học

sinh những tri thức cơ bản, cần thiết về các chuẩn mực hành vi đạo đức. Trên cơ sở đó, niềm tin đạo đức của học sinh bƣớc đầu đƣợc hình thành. Tuỳ vào từng chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể, nhà giáo dục cần giúp học sinh nắm vững những tri thức cần thiết nhƣ:

− Yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức: chuẩn mực hành vi đó yêu cầu học sinh thực hiện điều gì?

− Sự cần thiết thực hiện chuẩn mực hành vi: giúp học sinh hiểu rõ đƣợc ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện chuẩn mực hành vi đạo đức. Bên cạnh đó, nhà giáo dục cũng nêu những tác hại của việc làm trái với chuẩn mực quy định.

− Cách thực hiện chuẩn mực đó: nhà giáo dục nêu những công việc cần làm và những hành động cần phải tránh.

Những tri thức đạo đức sẽ giúp các em phân biệt đƣợc cái nào đúng – cái nào sai, những việc nào tốt – những việc nào xấu, đâu là cái thiện – cái ác. Từ đó các em sẽ làm theo đúng, tán thành cái thiện, ủng hộ những việc tốt và đấu tranh, phê phán, tránh cái sai, cái xấu, cái ác. Tóm lại, những tri thức đạo đức là cơ sở quan trọng của việc hình thành niềm tin, ý thức đạo đức tự giác.

Thứ hai, giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức: là một nhiệm vụ hết sức quan trọng

nhƣng rất khó khăn, tinh tế bởi tác động đến tình cảm là tác động đến thế giới nội tâm, thế giới cảm xúc lẫn lộn của trẻ em. Do đó, tuỳ vào từng chuẩn mực hành vi đạo đức cụ thể, nhà giáo dục cần hình thành cho học sinh những thái độ, tình cảm tri thức cần thiết nhƣ:

− Thái độ đối với hành động tích cực và tiêu cực: ủng hộ, đồng tình, tán thành với những hành động, việc làm tốt, phù hợp với những chuẩn mực đạo đức. Bên cạnh đó, cũng phê phán, chê cƣời những hành động sai trái, xấu, có hại cho ngƣời khác, cộng đồng, xã hội.

− Tình cảm đối với đối tƣợng (kính trọng, biết ơn, yêu quý,…): nhà giáo dục cần giúp học sinh hiểu thái độ nhƣ thế nào đối với các mối quan hệ thân thiết, hay các mối quan hệ khác trong xã hội.

Nhƣ vậy, tình cảm tích cực đƣợc hình thành dựa vào ý thức đúng đắn và đƣợc củng cố, khẳng định qua hành vi, đồng thời có tác dụng thúc đẩy, tạo động cơ cho việc nhận thức chuẩn mực để thực hiện hành vi đạo đức.

Thứ ba, giáo dục hành vi, thói quen đạo đức: là tổ chức, yêu cầu, khuyến khích

học sinh thực hiện những hành động, việc làm trong cuộc sống của mình phù hợp với các chuẩn mực hành vi đạo đức và từ đó, rèn luyện thói quen đạo đức tích cực. Vậy, theo từng chuẩn mực hành vi , những kĩ năng , hành vi cần giáo dục cho học sinh có thể gồm:

− Biết tự nhận xét hành vi của bản thân.

− Biết thực hiện các thao tác, hành động đúng đắn theo mẫu, qua trò chơi… − Biết nhận xét, đánh giá hành vi của ngƣời khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Biết đánh giá những vấn đề thực tiễn liên quan đến nội dung đạo đức.

− Thực hiện đƣợc những hành vi tích cực trong cuộc sống hằng ngày của mình phù hợp với các chuẩn mực hành vi.

− Biết xử lý những tình huống đạo đức tƣơng tự trong cuộc sống.

Bên cạnh đó, nhà giáo dục “Cần giáo dục hành vi văn hoá cho học sinh ngay từ

nhỏ, tức là hành vi không những đúng về mặt đạo đức, mà còn đẹp về mặt thẩm mĩ”

[18, tr. 90].

Kết luận: Ba nhiệm vụ nêu trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cần đƣợc

giải quyết đồng bộ. Bên cạnh đó, những nhiệm vụ này gắn liền với từng nội dung cụ thể phù hợp với từng lứa tuổi, từng nhóm lớp học.

− Giai đoạn thứ nhất (lớp 1,2 và 3): chủ yếu giáo dục học sinh các chuẩn mực hành vi đối với bản thân, gia đình và nhà trƣờng.

− Giai đoạn thứ hai (lớp 4 và 5): nội dung các chuẩn mực đƣợc mở rộng về phạm vi (quê hƣơng, đất nƣớc, nhân loại). Bƣớc đầu giáo dục cho học sinh ý thức, hành vi của ngƣời công dân, các phẩm chất đạo đức đặc trƣng của ngƣời lao động mới… phù hợp với lứa tuổi.

Và những nhiệm vụ và nội dung để giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đƣợc thực hiện thông qua các con đƣờng: dạy học các mơn học, trong đó có mơn đạo đức (giúp học sinh hình thành ý thức đạo đức và định hƣớng cho hành vi đạo đức); tổ chức hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng (giúp cho học sinh rèn luyện hành vi và thói quen đạo đức) nhƣ hoạt động ngồi giờ lên lớp (với ba hình thức cơ bản là tiết chào cờ, tiết hoạt động tập thể và chủ điểm giáo dục), tổ chức thực hiện nội quy, quy chế dành cho học sinh, Điều lệ Đội thiếu niên, Sao nhi đồng, tấm gƣơng của giáo viên, phối hợp với các lực lƣợng giáo dục (gia đình, xã hội). Trong đó, việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua dạy học môn đạo đức đƣợc nhà trƣờng tổ chức một tuần một tiết, một bài sẽ đƣợc dạy trong hai tiết học (mỗi tiết học tƣơng 35 phút). Cụ thể trong bảng sau [4]:

Lớp Số tiết/ tuần Số tuần Tổng số tiết/ năm

1 1 35 35 2 1 35 35 3 1 35 35 4 1 35 35 5 1 35 35 Cộng (toàn cấp) 175 175

1.3.2.2. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh là cách thức tác động của các nhà giáo dục lên đối tƣợng giáo dục để hình thành cho đối tƣợng giáo dục những chuẩn mực đạo đức cần thiết phù hợp với đạo đức xã hội hiện đại.

Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu rất phong phú, đa dạng, kết hợp giữa các phƣơng pháp truyền thống và các phƣơng pháp hiện đại, đƣợc chia thành các nhóm phƣơng pháp sau [36]:

* Nhóm phƣơng pháp hình thành ý thức cá nhân: nhằm cung cấp cho học sinh những tri thức về chuẩn mực, hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội, từ đó hình thành niềm tin đạo đức cho học sinh. Nhóm phƣơng pháp này có tác dụng định hƣớng, điều chỉnh cách ứng xử của học sinh sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức mà xã hội đòi hỏi ở mỗi ngƣời. Nhóm phƣơng pháp này bao gồm một số phƣơng pháp nhƣ sau: phƣơng pháp thuyết trình, phƣơng pháp đàm thoại, phƣơng pháp nêu gƣơng, phƣơng pháp xử lý tình huống, phƣơng pháp giải quyết vấn đề, phƣơng pháp thảo luận nhóm, …

* Nhóm phƣơng pháp tổ chức hoạt động xã hội, tích lũy kinh nghiệm ứng xử cho học sinh: nhằm giúp học sinh biến tri thức thành kỹ năng đạo đức. Thông qua các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, học sinh đƣợc trải nghiệm và tích lũy những tri thức đạo đức đã học vào cuộc sống. Nhóm phƣơng pháp này bao gồm một số phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp nêu yêu cầu sƣ phạm, phƣơng pháp rèn luyện, phƣơng pháp giao công việc, …

* Nhóm phƣơng pháp kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi: nhằm tạo dƣ luận xã hội tích cực, nhƣ đồng tình, ủng hộ hành vi đúng hay khơng đồng tình, khơng ủng hộ hành vi sai trái. Thơng qua đó, học sinh sẽ phát huy hành vi đạo đức tốt hay điều chỉnh những hành vi chƣa phù hợp. Khi sử dụng nhóm phƣơng pháp này, giáo viên cần phân tích tình huống khách quan, đƣa ra hƣớng giải quyết hợp lý để học sinh học tập. Nhóm phƣơng pháp này bao gồm: phƣơng pháp khen thƣởng và phƣơng pháp trách phạt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 45 - 51)