ĐẶC ĐIỂM PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CỦA MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 58)

8. Kết cấu của luận văn

1.5.ĐẶC ĐIỂM PHÂN MÔN TẬP ĐỌC CỦA MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

TIỂU HỌC

1.5.1. Đặc điểm của chƣơng trình mơn Tiếng Việt ở tiểu học

* Thứ nhất, tính thực hành và vận dụng

Mục tiêu của môn Tiếng Việt tập trung chủ yếu vào việc hình thành và phát triển năng lực giao tiếp học sinh, nhằm tạo cơ hội cho các em có một cơng cụ để giao tiếp và học tập một cách hiệu quả các môn học khác trong nhà trƣờng, trong cộng đồng. Tập trung chủ yếu hình thành những cơ sở ban đầu của việc học đọc, học viết, học nói, học nghe. Thơng qua nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt ở tiểu học, giáo viên có thể tích hợp giữa dạy tri thức và dạy kỹ năng, tích hợp giữa dạy Tiếng Việt và dạy văn hóa để giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách một cách hài hịa [31, tr. 143].

* Thứ hai, tính nhân văn và phát triển

Đặc điểm này đƣợc thể hiện trên ba phƣơng diện: (1) Các kỹ năng và tri thức Tiếng Việt của học sinh đƣợc hình thành và phát triển qua những ngữ liệu học tập đƣợc chọn lựa theo nguyên tắc phản ánh thực tế đa dạng của giao tiếp xã hội; (2) Chƣơng trình mơn Tiếng Việt nhấn mạnh việc sử dụng những phƣơng pháp sƣ phạm tích cực, chú trọng đến tính chủ động, đến sự phát triển năng lực giao tiếp và phẩm chất nhân cách của ngƣời học; (3) Việc đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt đƣợc thay đổi theo hƣớng kích thích sự phát triển năng lực giao tiếp của học sinh, phát triển lòng tự trọng và tự tin của học sinh [31, tr. 144].

1.5.2. Đặc điểm phân môn Tập đọc của môn Tiếng Việt

Tập đọc là phân mơn đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng đọc, đây là kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở cấp tiểu học. Thông qua hoạt động đọc, học sinh chiếm lĩnh đƣợc một ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập, đây là công cụ giúp học sinh học tốt các môn học [31].

Đọc là tiếp thu những thành tựu của học vần đạt đƣợc, nâng cao lên ở mức đầy đủ và hoàn chỉnh hơn, đồng thời tạo nên bốn khả năng đã nêu: đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm. Phân mơn tập đọc giáo dục cho các em lịng ham đọc sách, hình thành cho trẻ thói quen làm việc với văn bản tới từng học sinh, làm quen với sách giáo khoa. Qua đó nhà trƣờng là trung tâm văn hóa cho các em. Thơng qua đọc giúp các em thích đọc và xác định đọc nhiều văn bản là có ích cho tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ của các em.

Mơn Tiếng việt nói chung và phân mơn Tập đọc nói riêng giữ một vị trí quan trọng đối với cấp tiểu học. Phân mơn Tập đọc cịn giữ vai trị đặc biệt quan trọng giúp cho HS học tốt các môn học khác bởi các em có đọc đƣợc thì mới nhận thức đƣợc, hiểu đƣợc nội dung, nắm đƣợc kiến thức của bài học, đồng thời thơng qua phân mơn Tập đọc sẽ hình thành cho các em nhân cách con ngƣời mới phù hợp với thời đại; hình thành cho các em tình yêu quê hƣơng đất nƣớc.

có tác dụng giúp các em sẽ hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài đọc tức là đã góp phần giúp các em biết cảm thụ văn học đƣợc tốt hơn. Trong quá trình dạy tiếng mẹ đẻ, việc đọc diễn cảm làm cho học sinh thấy rõ mặt âm thanh của ngôn ngữ, giúp học sinh hiểu đƣợc mối quan hệ giữa ngữ điệu và kết cấu cú pháp, nâng cao trình độ năng lực nói cho học sinh. Hơn thế nữa, việc đọc diễn cảm cũng góp phần hình thành thế giới quan của học sinh và là phƣơng tiện giáo dục đạo đức, thẩm mĩ. Dạy học sinh biết đọc diễn cảm giúp các em biết cách giao tiếp lịch sự hơn khi nói lời cảm ơn, lời xin lỗi, lời chào hỏi, lời nhờ, lời yêu cầu…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 58)