CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA PHƢƠNG THỨC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 56)

8. Kết cấu của luận văn

1.4.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC THÔNG QUA PHƢƠNG THỨC

PHƢƠNG THỨC TÍCH HỢP

1.4.1. Căn cứ vào đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học

Khi tích hợp nội dung giáo dục đạo đức, bên cạnh định hƣớng về cơ sở pháp lý, ngƣời giáo viên cần chú trọng đến đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh để việc tích hợp nội dung giáo dục đạo đức thành công và đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt, giáo viên cần lƣu tâm đến đặc điểm chú ý có chủ định và khơng chủ định của ngƣời học.

Với những học sinh tiểu học, sự chú ý có chủ định cịn yếu, khả năng kiểm sốt, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở lứa tuổi này, chú ý không chủ định phát triển và chiếm ƣu thế hơn chú ý có chủ định. Sự tập trung chú ý của học sinh tiểu học cịn yếu và thiếu tính bền vững, chƣa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá trình học tập. Do đó, kiến thức học sinh tiếp nhận đƣợc rất dễ quên, chƣa thể chuyển thành kĩ năng, thái độ. Vì vậy, cần có sự nhắc lại thƣờng xun thơng qua việc tích hợp kiến thức vào các mơn học khác để khắc sâu hơn những kiến thức mà học sinh tiếp nhận đƣợc.

1.4.2. Căn cứ vào mục tiêu học tập

Dựa vào việc phân chia mục tiêu giáo dục lớn thành các mục tiêu giáo dục nhỏ cần đạt kế tiếp nhau, giáo dục đạo đức theo định hƣớng tích hợp giúp ngƣời học từng bƣớc đạt đƣợc thái độ, hành vi, thói quen phù hợp với u cầu xã hội. Khơng chỉ thông qua môn Đạo đức, các thái độ, hành vi, thói quen đó cịn đƣợc khắc sâu, củng cố qua việc tích hợp giáo dục đạo đức trong các mơn học khác.

1.4.3. Căn cứ vào trào lƣu sƣ phạm

Trên thế giới, giáo dục theo định hƣớng tích hợp đã trở thành một trào lƣu sƣ phạm hiện đại, đƣợc vận dụng để đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay. Trào lƣu này xuất phạt từ quan niệm coi học tập là một q trình góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, trong đó học sinh học cách sử dụng phối hợp các kiến thức, kĩ năng và thao tác đã lĩnh hội đƣợc. Do vậy, muốn hội nhập cùng thế giới, giáo dục nƣớc ta cũng khơng thể khơng tích hợp.

1.4.4. Căn cứ vào quan điểm dạy học cá thể

Đối với mỗi cá thể học sinh riêng biệt đều có tính cách khác nhau, hồn cảnh sống, những điểm mạnh, điểm yếu và sự tiếp nhận kiến thức khác nhau nên học sinh cần đƣợc học tập theo nhịp độ riêng của mình và theo cách thức phù hợp với mình nhất. Giáo dục theo định hƣớng tích hợp dựa trên tƣ tƣởng cá biệt hóa, trong quá trình giáo dục phải dựa trên những đặc điểm cá nhân của trẻ em nhằm phát huy tối đa tiềm năng vốn có của học sinh. Chẳng hạn nhƣ, qua mỗi giờ học Đạo đức, sự tiếp

nhận, vận dụng đƣợc những gì đã học. Bên cạnh đó, cũng có khơng ít học sinh chỉ tiếp nhận và vận dụng kiến thức đó có hạn. Nhƣ vậy, thơng qua giáo dục đạo đức theo định hƣớng tích hợp, những học sinh này dần đƣợc bổ sung lƣợng kiến thức đạo đức mà học sinh chƣa tiếp nhận đƣợc, hay chƣa tiếp nhận một cách sâu sắc nhất. Vì thế, việc giáo dục đạo đức theo định hƣớng tích hợp là việc giáo dục theo định hƣớng có lợi nhất cho giáo dục cá thể.

1.4.5. Căn cứ vào nguyên tắc giáo dục đảm bảo sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn thực tiễn

Để đảm bảo tính thống nhất giữa lí luận và thực tiễn thì giáo dục đạo đức theo định hƣớng tích hợp giúp học sinh gắn kết giữa kiến thức nhà trƣờng và thực tế. Bên cạnh đó, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức vào thực hành trong cuộc sống ngay trong q trình học. Bên cạnh đó, giáo dục đạo đức theo định hƣớng tích hợp cịn giúp giảm tải kiến thức trong bộ môn, đƣa những kiến thức có nội dung liên quan lại gần nhau và học sinh có thể vận dụng kiến thức đạo đức đã học vào xử lý tình huống thật thƣờng xun mà khơng phải chịu đựng áp lực nặng nề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học nguyễn văn triết, quận thủ đức, thành phố hồ chí minh (Trang 54 - 56)